I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

Một phần của tài liệu GA Lop4- Tuan 29 Theo chuan KT-KN (Trang 37 - 39)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

Giúp HS biết:

Mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về nước khác nhau.

II.ĐỒ DÙNG:

-Hình trang 116,117 SGK.

-Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khơ hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm.

2.Bài mới:

-Giới thiệu bài.

HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhắc lại tên bài học.

loại thực vật khác nhau.

*Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhĩm (nêu yêu cầu thực hiện)

-Yêu cẩu các nhĩm tập hợp tranh ảnh theo yêu cầu .

Bước 2: Hoạt động cả lớp.

-Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét. KL: Các loại cây khác nhau cĩ nhu cầu về nước khác nhau. Cĩ cây ưa ẩm, cĩ cây chịu được khơ hạn.

HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về nướ của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.

-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?

-GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây.

-GV cĩ thể cung cấp cho HS thêm ví dụ.

Ngơ, mía, cá phê,… cũng cần tưới đủ nước và đúng lúc .

Vườn rau hoa cần tưới đủ nước thường xuyên.

3.Củng cố – dặn dị:

-Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà học bài.

-Nhĩm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khơ hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhĩm đã sưu tầm. -Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đĩ. -Phân loại các cây thành 4 nhĩm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo -Các nhĩm trưng bày sản phẩm của nhĩm mình. Sau đĩ đi xem sản phẩm của nhĩm khác và đánh giá lẫn nhau.

-Nhắc lại kết luận.

-Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.

+ Lúa đang làm địng, lúa mới cấy. -Nối tiếp nêu ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Cây lúa cần nhiều nứớc vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm địng, nên vào thời kì nằy người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra.

-2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. ---

Luyện Tiếng Việt

CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I-MỤC TIÊU:

Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuơi trong nhà.

II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tổ chức, hướng dẫn hs làm đề bài sau: Đề bài. Lập dàn ý chi tiết tả con mèo nuơi trong nhà:

a) mở bài: Gới thiệu con mèo định tả: Con mèo này ở đâu ? Của ai ? Em thấy nĩ vào dịp nào ?

b) Thân bài:

-Tả hình dáng bên ngồi: kích thước, hình dáng, màu sắc của con mèo ntn ? Từng bộ phận: đầu, mắt, râu, thân mình,…

-Tả tính nêt, hoạt động của nĩ: Cách đi đứng, ăn uống, chạy nhảy, rình chuột ntn ? …

c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với con mèo. Cũng cố, dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu GA Lop4- Tuan 29 Theo chuan KT-KN (Trang 37 - 39)