5.1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu bệnh đốm đen lá (Septoria
chrysanthemi Allesch) hại cây hoa cúc và biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2008
tại vùng Hà Nội" chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Thành phần bệnh hại hoa cúc vụ xuân hè vùng Hà Nội gồm 12 bệnh. Trong đó có 10 bệnh nấm, 1 bệnh vi khuẩn, 1 bệnh sinh lý. Bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) gây hại ở mức độ nặng, bệnh gỉ sắt
(Puccinia chrysanthemi), bệnh đốm xám lá (Cercospora chrysanthemi) gây hại
ở mức trung bình. Các bệnh khác gây hại ở mức độ nhẹ.
2. Bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) xuất hiện ở các vùng trồng hoa cúc tại Hà Nội trong suốt thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2008, gây hại nặng từ giữa cuối tháng 3 đến giữa tháng 5/2008.
3. Nguyên nhân gây bệnh đốm đen lá hoa cúc vùng Hà Nội là do nấm
Septoria chrysanthemi Allesch gây rạ Sợi nấm sinh tr−ởng thích hợp nhất trên
môi tr−ờng PGẠ Nhiệt độ tối thích cho nấm phát triển và sự nảy mầm của bào tử nấm là 250C, pH thích hợp là pH 7 (môi tr−ờng trung tính).
4. Thời kỳ tiềm dục của bệnh đốm đen lá hoa cúc do nấm Septoria
chrysanthemi Allesch gây ra từ 7 - 10 ngàỵ Trong điều kiện lây bệnh nhân tạo,
nếu lá có vết th−ơng sây sát thời kỳ tiềm dục của bệnh ngắn hơn ở điều kiện không có vết th−ơng từ 1 - 2 ngàỵ
5. Các biện pháp kỹ thuật canh tác có ảnh h−ởng trực tiếp đến bệnh đốm đen lá hoa cúc:
- Bệnh đốm đen gây hại nặng trên các giống cúc vàng chanh Đà Lạt, cúc tím Đà Lạt từ cuối tháng 3 đến giữa tháng 5. Bệnh gây hại nhẹ hơn trên giống cúc trắng Nhật CN93.
- ở mật độ trồng dày (8 x 10 cm) bệnh đốm đen phá hại nặng hơn so với mật độ trồng th−a (10 x 12 cm). Bệnh cũng phá hại nặng hơn ở liều l−ợng đạm cao (270 kg N/ha)) so với liều l−ợng đạm thấp (80 kgN/ha).
- Biện pháp làm cỏ, tỉa bỏ cành lá bệnh có tác dụng tốt, hạn chế sự phát sinh phát triển của bệnh đốm đen lá hoa cúc trên đồng ruộng. Ngoài ra cây hoa cúc trồng luân canh với cây hoa loa kèn, trồng ở nền đất cao, áp dụng chế độ t−ới n−ớc bằng cách tuới theo r4nh bệnh đốm đen lá phá hại nhẹ hơn. Cúc trồng chính vụ bị bệnh đốm đen hại nhẹ hơn so với vụ trồng sớm.
6. Đối với bệnh gỉ sắt, giống cúc trắng Nhật (CN93) có khả năng chống chịu tốt hơn giống cúc Vàng chanh Đà Lạt và giống cúc tím Đà Lạt.
7. Đối với bệnh đốm xám lá, giống cúc trắng Nhật bị bệnh phá hại nặng hơn hai giống cúc Vàng chanh Đà Lạt và giống cúc tím Đà Lạt.
8. Để phòng trừ bệnh đốm đen lá trên cây hoa cúc, ngoài việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác nêu trên cần chú ý phòng trừ bệnh bằng một số thuốc hoá học chọn lọc có hiệu quả cao khi cần thiết. Thuốc Score 250 ND 0,1% và thuốc Daconil 75 WP 0,2% có hiệu quả phòng trừ cao hạn chế sự gây hại của bệnh đốm đen lá trong sản xuất cây hoa cúc.
5.2. Tồn tại và đề nghị
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nhiều bệnh hại khác trên cây hoa cúc chúng tôi ch−a có điều kiện đi sâu nghiên cứu, đặc biệt các biện pháp tổng hợp phòng trừ bệnh hại hoa cúc trên đồng ruộng ở các vùng sinh thái khác nhaụ
Chúng tôi mong rằng những kết quả nghiên cứu b−ớc đầu này có góp phần nhỏ cho thành công của việc nghiên cứu bệnh hại cây hoa cúc.
Tài liệu tham khảo Ạ Tài liệu tiếng Việt
1. Cục Bảo vệ thực vật (1995) Ph−ơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây
trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
2. Phạm Tiến Dũng (2003) Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
3. Đặng Văn Đông (2000), “Điều tra thực trạng sản xuất hoa cúc (Chrysanthemi
sp.) ở Hà Nội và nghiên cứu một số biện pháp làm tăng chất l−ợng hoa
cúc”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nộị
4. Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh (2000) “Hiện trạng và các giải pháp phát
triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà Nội”, kết quả nghiên cứu khoa học về
rau quả 1998-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
5. Đặng Văn Đông, Đinh Thị Dinh (2003). Phòng trừ sâu bệnh trên một số loài
hoa phổ biến. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 34-43.
6. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc. “Trồng hoa cho thu nhập cao”, quyển 1-Cây hoa cúc (2003). Nhà xuất bản Lao động-x4 hội, tr. 68-77.
7. Đặng Văn Đông (2005), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của ph−ơng pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng đến sự ra hoa, chất l−ợng và hiệu quả sản xuất hoa cúc
(Chrysanthemum sp.) ở đồng bằng Bắc Bộ”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp,
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nộị
8. Nguyễn Thị Hoa (2000), “Xác định sâu bệnh hại chính trên hoa có giá trị kinh
tế cao, đề xuất các biện pháp phòng trừ tổng hợp” báo cáo đề tài khoa
9. Trần Hợp (1993): Cây cảnh, hoa Việt Nam. Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị
10. Trần Quang Hùng (1999). Thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nộị
11. Nguyễn Xuân Khoa-Sâu bệnh hại cây kiểng. Nguồn tin: Trung tâm khuyến nông Bạc Liêụ
12. Đào Mạnh Khuyến (1996) Hoa và cây cảnh. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc Hà Nộị
13. Vũ Văn Liết (2006) Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nông nghiệp và phân
tích thống kê kết quả nghiên cứu. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị
14. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (1995), “Giống hoa cúc mới CN93 và kỹ thuật
sản xuất”, Tạp chí Công nghệ sinh học ứng dụng.
15. Nguyễn Xuân Linh (chủ biên) và các cộng sự (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
16. Nguyễn Xuân Linh (chủ biên) và cộng sự (2000), “Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
17. Nguyễn Xuân Linh (2002), Giáo trình Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 47-65.
18. Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1997), “Kết quả thử nghiệm trồng
một số giống cúc trong thời vụ xuân hè tại Hà Nội”, tạp chí Nông nghiệp
thực phẩm (tháng 6).
19. Trần Văn M4o, Nguyễn Thanh Nh4 (2001). Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nộị
20. Nhà xuất bản Lao động - X4 hội, 2003. “Cây hoa cúc, cách làm ăn mới”. Tạp chí Nông thôn đổi mớị
21. Nguyễn Vĩnh Ph−ợng (2008), Cách trồng lại cây hoa cúc. Tạp chí Báo điện tử Kinh tế Nông thôn.
22. Lê L−ơng Tề, Vũ Triệu Mân (1998), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
23. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh - Bài giảng cho các lớp cao học chính quy, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội, tr. 53-62.
24. Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), “Cây hoa cúc và kỹ thuật
trồng”. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
25. Phạm Chí Thành (1998). Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm ngoài đồng
ruộng.
26. Tr−ơng Hữu Tuyên (1979). Kỹ thuật trồng hoa. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nộị
27. Hà Minh Trung (1983), Vũ Khắc Nh−ợng, Những ph−ơng pháp nghiên cứu
bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
28. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Ph−ơng pháp nghiên cứu BVTV, tập 1: “Ph−ơng
pháp điều tra cơ bản dịch hại Nông nghiệp và thiên địch của chúng”,
NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
29. Nguyễn Kim Vân-Bệnh hại cây hoa lan, hồng, cúc tại vùng Hà Nội và phụ
cận 2005. Tạp chí chuyên ngành bảo vệ thực vật/Viện bảo vệ thực vật,
Cục Bảo vệ thực vật, Số 4/2007.
30. Trần Thị Xuyên (1998), “Nghiên cứu sâu bệnh hại chính trên một số cây hoa,
cây cảnh phổ biến và biện pháp phòng trừ chúng ở Hà Nội và phụ cận”,
Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nộị