Ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng tới tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đốm đen lá (septoria chrysanthemi allesch) hại cây hoa cúc và biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2008 tại vùng hà nội (Trang 63 - 64)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu vùng trồng hoa Hà Nộ

4.3.4.ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng tới tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc

Tỷ lệ nảy mầm của bào tử (%) sau thời gian Nhiệt độ (0C)

6 giờ 12 giờ 24 giờ 48 giờ

15 0,00 0,00 0,00 0,00±0,00

20 0,00 4,46 11,25 17,67±3.25

25 0,00 11,15 23,19 45,33±3,66

30 0,00 7,47 12,60 29,51±3,36

35 0,00 2,08 3,75 9,07±2,08

Ghi chú: Quan sát trên 10-12 quang tr−ờng, số bào tử trung bình từ 70-120

Qua kết quả ở bảng 4.4 chúng tôi thấy ng−ỡng nhiệt độ 150C bào tử

nấm Septoria chrysanthemi Allesch không có khả năng nảy mầm. Sau 48 giờ

theo dõi khả năng nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch, ở nhiệt độ 350C bào tử nảy mầm rất kém, tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt 9,07%, ở 200C là 17,67%, ở 300C tỷ lệ là 29,51%. Ng−ỡng nhiệt độ 250C là thích hợp nhất đối với sự nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch, tỷ lệ nảy mầm đạt cao nhất là 45,33%.

4.3.4. nh h−ởng của pH môi tr−ờng tới tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc

Bên cạnh nhiệt độ, pH môi tr−ờng cũng là yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm gây bệnh đốm đen lá hoa cúc. Để đánh giá mối quan hệ này chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm trên môi tr−ờng PGA có các ng−ỡng pH khác nhau, sau 6 - 48 giờ. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5: ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng tới khả năng nảy mầm của bào tửnấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc

Tỷ lệ nảy mầm của bào tử (%) sau thời gian pH

môi tr−ờng 6 giờ 12 giờ 24 giờ 48 giờ

4 0,00 0,46 1,98 2,36±0,28

5 0,00 1,89 3,24 6,67±1,01

6 0,00 3,15 6,59 18,25±1,04

7 0,00 10,87 22,19 40,55±3,42

8 0,00 4,08 10,46 22,37±1,98

Ghi chú: Quan sát trên 10-12 quang tr−ờng, số bào tử trung bình từ 70-120

Từ bảng 4.5 chúng tôi thấy ở mức pH 4 và 5 bào tử nấm nảy mầm rất ít. Sau 48 giờ theo dõi, tỷ lệ bào tử nảy mầm t−ơng ứng chỉ đạt 2,36 và 6,67%. Bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch nảy mầm thuận lợi nhất là pH 7 với tỷ lệ nảy mầm sau 48 giờ theo dõi là 40,55%. Điều này giải thích vì sao sau các trận m−a vào đầu hè, có l−ợng axit cao dẫn đến tỷ lệ bệnh đốm đen giảm hơn so với giữa vụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đốm đen lá (septoria chrysanthemi allesch) hại cây hoa cúc và biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2008 tại vùng hà nội (Trang 63 - 64)