Theo các tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả, trên cây hoa cúc có 10 bệnh virus, 6 bệnh vi khuẩn và 15 bệnh nấm. Theo Hahn (1990) [40], Harada và CTV (1996) [41], Milrofanova (1984) [53], Murkar và CTV (1996) [55], Pirone và CTV (1960) [59] riêng ở Mỹ, trên cây hoa cúc bị 6 bệnh virus, 4 bệnh vi khuẩn và 11 bệnh nấm.
Theo Website http://www.yoder.com (2001) [79] trên cây hoa cúc có khoảng 5 bệnh vi khuẩn, 3 bệnh tuyến trùng, 6 bệnh virus và 22 bệnh nấm. Trong các bệnh đ4 đ−ợc ghi nhận trên cây hoa cúc, bệnh gỉ trắng (P. horiana) đ4 đ−ợc nghiên cứu ở nhiều n−ớc nh− Canada, Mỹ, Brazin, Mexico, Colombia, Anh, Italy, Đức. Đặc biệt ở Bắc Mỹ đ4 tổ chức một cuộc hội thảo chuyên đề về bệnh nàỵ Trong hội thảo, các nhà khoa học đ4 trình bày các vấn đề về sinh học, dịch tế học và biện pháp phòng trừ bệnh gỉ trắng Website (2002) [78].
Tác giả M. Bess Dicklow (2003) [56] cho biết, cũng giống nh− những cây hoa khác, cây hoa cúc cũng bị bệnh hại tấn công rễ hoặc hoa nh− Pythium
và Rhizoctonia. Theo M. Bess Dicklow, UMass Plant Diagnostic Lab.
University of Massachusetts năm 2003 các bệnh nấm hại trên lá cây hoa cúc gồm có Septoria chrysanthemi, S. chrysanthemilla, Alternaria species,
Cercospora chrysanthemi. Vệ sinh đồng ruộng th−ờng xuyên, tiêu hủy cành lá
bệnh khi mới bị nhiễm có thể làm giảm sự gây hại của bệnh. Tránh t−ới n−ớc lên tán cây và t−ới vào sáng sớm để cây không bị quá ẩm −ớt vào ban đêm. Khi bị bệnh nặng có thể sử dụng một trong các loại thuốc trừ nấm nh− Chlorothalonil, Mancozeb, Myclobutanil, Propiconazole hay Thiophanate metyl với liều l−ợng theo h−ớng dẫn trên nh4n mác.
* Bệnh gỉ trắng
Bệnh đ4 gây ra mất mùa hoàn toàn đối với cúc trồng trong nhà kính. Bệnh lây lan trên những vết cắt và trên cây (gồm cả vết cắt hoa). Theo Website (2000) [77] có một vài giống cúc rất mẫn cảm với bệnh này hơn những giống khác. Năm 1963, nấm P. horiana đ−ợc phát hiện ở Nhật Bản và Trung Quốc, nơi mà bệnh đ−ợc coi là nghiêm trọng (Yamada, 1956). Tuy nhiên bệnh đ4 lây lan nhanh chóng từ những bông cúc nhập khẩu bị nhiễm bệnh và hiện tại đây là vấn đề đáng lo ngại ở Châu Âụ Sự bùng nổ bệnh gỉ trắng đ4 xuất hiện ở Anh và Đan Mạch. ở Pháp, sự bùng nổ dịch bệnh đầu tiên vào năm 1967 và bệnh đ4 xuất hiện trở lại vào năm 1971. Hiện nay bệnh gỉ trắng đ−ợc xác định đ4 có ở những n−ớc Tây Âụ Nấm P. horiana là một đối t−ợng kiểm dịch của EPPO (OEPP/EPPO, 1982). Việc sử dụng biện pháp chiếu xạ phòng trừ bệnh này rất khó khăn và chi phí rất lớn. Tăng c−ờng sản xuất cúc với mật độ trồng cao trong nhà kính là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển [75].
Theo tài liệu CABI 2005, bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia horiana gây rạ Bào tử nấm nảy mầm khi nó đ−ợc phát tán trong không khí ở dạng bào tử đảm đơn bào; ẩm độ cao (>90%), s−ơng mù nhiều là điệu kiện cần thiết cho sự nảy mầm của bào tử đông (teliospore) và bào tử đảm (basidiospore). Bệnh đ−ợc lan truyền qua tàn d− cây bệnh và qua công việc thu háị Sau khi bị nhiễm bệnh trên lá xuất hiện những đốm màu xanh tái, sau đó chuyển sang màu vàng, đ−ờng kính vết bệnh có thể kéo dài đến 5 mm. Bệnh phát triển lên các lá phía trên, ở giữa vết bệnh có màu nâu, cuối cùng vết bệnh bị khô cháỵ ở mặt d−ới lá bệnh vết bệnh lan rộng trở thành nâu xám hoặc hồng nhạt, vết bệnh có dạng mụn mủ nh− bột sáp. Khi những vết đốm ở bề mặt trên của lá chìm xuống, những mụn mủ này lồi lên và có màu hơi trắng. Những mụn mủ này ít khi xuất hiện ở mặt trên của lá. Khi lá bị hại nặng có thể lan sang thân cành và dần dần cây bị héo khô hoàn toàn. Theo tác giả Dickens (1990) [35], tác giả Dreistadt, S.H (2001) [36] trên hoa cũng xuất hiện những vết hoại tử với
những mụn mủ màu trắng.
Theo một số tác giả Forberg, J.I (1975) [39]; Heath, M.C (1981)[42], cũng cho rằng trên cây hoa cúc th−ờng bị bệnh gỉ sắt phá hại rất nặng. Bệnh có thể gây hại tất cả các bộ phận trên mặt đất của cây nh− thân, lá, chồi, cành và hoạ Song chủ yếu hại lá làm lá biến dạng, lá khô và dễ rụng. Bệnh th−ờng đ−ợc gọi là gỉ sắt đen do hình thành nhiều ổ nổi màu nâu gỉ sắt về sau chuyển thành màu đen nằm rải rác trên bề mặt lá. Cây bị bệnh nặng thấp lùn, còi cọc ít ra hoa và hoa dễ rụng. Bệnh này đ4 gây thành dịch ở n−ớc Đức vào năm 1926. Bệnh đ−ợc phát hiện đầu tiên ở Anh vào năm 1895, sau đó đ−ợc tìm thấy ở các n−ớc châu Âu, phát hiện ở úc năm 1904, ở New Zealand và Nam Phi năm 1905. Về phạm vi phân bố của bệnh, các tác giả đều cho biết bệnh gỉ sắt hại hoa cúc có phạm vi phân bố khá rộng. ở châu Phi, bệnh đ−ợc tìm thấy ở Congo, Ethiopia, Kenya, Moroco, Nam Phi, Tanzania, Ugandạ ở châu á (Trung Quốc, ấn Độ, Israel, Nhật Bản, Triều Tiên). ở châu Âu (Liên Xô cũ, Bỉ, Bungari, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Hà Lan) ... và nhiều n−ớc khác trên thế giớị Bệnh gỉ sắt do nấm P. chrysanthemi gây rạ Chu kỳ phát triển của nấm gồm 5 giai đoạn, trong đó giai đoạn bào tử hạ là quan trọng. Nó là nguồn bệnh lây lan chủ yếu trong tự nhiên. Bào tử đông màu nâu đen, hình thành trên mô bệnh vào cuối giai đoạn sinh tr−ởng của cây hoa cúc. Một số tác giả cho rằng bệnh phá hoại nặng trên cây hoa cúc trồng trong nhà kính. Theo một số tác giả nấm gây bệnh gỉ sắt có thể lây nhiễm trên 14 giống hoa cúc khác nhau qua bào tử hạ. ở Anh, ng−ời ta đ4 tìm thấy 44 giống hoa cúc mẫn cảm với bệnh nàỵ
Theo các tác giả, bệnh gỉ sắt trên hoa cúc do nấm Puccinia
chrysanthemi và nấm Puccinia horiana gây rạ P. chrysanthemi hại phổ biến
ở vụ hè muộn, vết bệnh xuất hiện ở mặt trên của lá với những mụn nhỏ màu vàng cam hoặc những vết đốm rõ ràng ở mặt trên của lá, P. chrysanthemi còn
gây hại trên những ký chủ phụ trồng trong nhà kính. Bị hại nặng vết bệnh lan rộng khắp phiến lá dẫn đến lá bị rụng, làm giảm chất l−ợng hoạ Các giống hoa cúc chống chịu đ−ợc với bệnh đốm đen do P. chrysanthemi gây ra gồm Achievement, Copper Bowl, Escapade, Helen Castle, Mandalay, Matador, Miss Atlanta, Orange Bowl và Powder Puf. Puccinia horriana gây bệnh gỉ sắt hoa cúc; lúc mới đ−a vào Mỹ nó đ−ợc xem là đối t−ợng phải đ−ợc cách ly và cần diệt trừ. Triệu chứng là những mụn mủ màu trắng, hơi hồng hoặc hơi nâu ở những lá bên, sau đó gây hại lên các lá phía trên. Bệnh nặng làm lá biến dạng, dễ rụng và chết câỵ Bệnh gỉ sắt ban đầu gây hại những cây trồng trong nhà kính, khi bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, ẩm độ thấp bào tử sẽ bị chết.
Theo Sharon M. Douglas (2006) [61] bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia
horiana gây ra, là một bệnh có khả năng gây hại tiềm tàng đối với một số
giống hoa cúc. Đ4 có một vài vụ bùng phát dịch ở Canada và Mỹ nh−ng đều bị khống chế và diệt trừ khi đ−ợc phát hiện. Các nghiên cứu đ−ợc đ−a ra đ−ợc kiểm soát hàng năm trên các sản phẩm th−ơng mại, trong v−ờn −ơm để phát hiện sớm và mang mẫu vật đến trung tâm PDIO (Plant Disease and Information Office) ở trung tâm thí nghiệm nông nghiệp Connecticut tìm ra ph−ơng pháp phòng trừ. ở Mỹ nó đ−ợc coi là đối t−ợng kiểm dịch và bị cấm nhập khẩu từ một số l4nh thổ, đất n−ớc.
Theo Website http://www.yoder.com (2001) [79] bệnh gỉ sắt đ−ợc quan tâm khi nó là mối đe dọa, có khả năng lây lan mạnh và làm chết cây cúc rất nhanh. Những năm 1990 ng−ời ta phát hiện chúng trên một vài giống hoa cúc giai đoạn phát triển ở California, gần đây đ−ợc tìm thấy ở Bắc Đại Tây D−ơng. Khắp mọi nơi ở Bắc Mỹ ng−ời ta đ4 sử dụng ph−ơng pháp trồng cách ly cây bệnh để hạn chế thiệt hại do bệnh gây rạ Theo các nhà nghiên cứu, hầu hết bệnh gây hại trên cây hoa cúc do nấm gây ra, sử dụng thuốc hóa học có thể gây ảnh h−ởng cho sự phát triển của cây, đặc biệt giai đoạn cây còn non. Do
đó cách tốt nhất cần để giảm việc sử dụng thuốc hóa học là áp dụng nguyên tắc 4 đúng. Nguyên tắc đó khuyến cáo không nên sử dụng thuốc hóa học trong một số tr−ờng hợp, đặc biệt là d−ới điều kiện môi tr−ờng không thuận lợi nh− m−a th−ờng xuyên. Các nhà nghiên cứu cũng đ4 đ−a ra biểu đồ cho việc sử dụng thuốc hóa học đối với một số vùng trồng hoa nhằm hạn chế việc sử dụng bừa b4i thuốc hóa học trên cây hoa cúc.
ở Nhật Bản các nhà khoa học đ4 nghiên cứu chi tiết về đặc điểm sinh học, sinh thái học của nấm Septoria obesa và Puccinia chrysanthemi gây bệnh đốm nâu và gỉ sắt trên cây hoa cúc (Harada và CTV (1996) [41]; Honda và CTV (1990) [43].
Theo Federal Register Online via GPO Access (2007) [38], ng−ời ta đang điều chỉnh vấn đề quản lý bệnh gỉ trắng trong việc nhập khẩu hoa từ các n−ớc bằng cách cập nhật các chủng nấm gây hại từ các n−ớc xuất khẩu hoa [54].
Về biện pháp phòng trừ, Website (2002) [78] cho rằng, dùng thuốc trừ nấm để ngăn chặn có hiệu quả nh−ng đắt tiền. Những thuốc trừ nấm có hiệu quả gồm Oxycacbon, triforin, bennodanil, triadimefon, diclobutrazol, dibitertanol và propiconazolẹ Rattink và cộng sự (1985) đ4 làm thí nghiệm với thuốc trừ nấm nội hấp thấm qua rễ của cây cúc. Dickens (1990) [35] sử dụng thuốc trừ nấm t−ơng tự đ4 cho thấy chỉ hoạt chất propiconazole có hiệu lực để diệt trừ bệnh. Sau đó, Dickens (1991) nhận định myclobutanil và hexaconazole cũng có hiệu quả diệt trừ nấm tốt. Srivastava và cộng sự (1985) cho rằng nấm Verticilium lecanu dùng để phòng trừ rệp trong nhà kính cũng phòng trừ đ−ợc nấm bệnh P. horiana. Grouet (1984) đ4 trình bày các biện pháp phòng trừ nấm gỉ trắng nói chung. Veenenbos (1984) ở Hà Lan cho rằng kiểm tra nấm bệnh hại trên cây hoa cúc tr−ớc khi nhập khẩu là rất cần thiết để ngăn chặn việc hình thành dịch bệnh (Website (1993) [76]. Theo Bernett H.L
và CTV (1973) [33] để phòng trừ bệnh ngoài các biện pháp chọn giống chống bệnh, cần áp dụng các biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh trên tàn d−, có thể dùng một số thuốc hoá học nh−: Dithane Z 78, dung dịch Boocdo 1% ... để hạn chế sự phát triển của bệnh.
* Bệnh đốm đen (Septoria chrysanthemi Allesch.)
Theo nghiên cứu của Cynthia Westcott (1972) [34], trên cây hoa cúc th−ờng bị bệnh đốm đen phá hại rất rặng. Bệnh phá hại hầu hết các giống cúc nh−ng chủ yếu hại trên 2 giống cúc Shasta và cúc mắt bò. Nguyên nhân gây bệnh do nấm S. chrysanthemi. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở trên mặt lá, đôi khi xuất hiện ở d−ới mặt lá. Đề cập đến biện pháp phòng trừ, theo tác giả nên phun hỗn hợp Boocđo với đồng hoặc Maneb .... theo đúng liều l−ợng, phun định kỳ 7 ngày/lần đem lại hiệu quả caọ
* Các bệnh đốm lá
Các bệnh do nấm gây ra tạo đốm lá đối với hoa cúc là Septoria
chrysanthemi, Septoria chrysanthemella, Aternaria species, Cercospora
chrysanthemi. Triệu chứng bao gồm những vết đốm trên lá. Ban đầu những
đốm này hơi vàng, sau đó trở nên nâu đen và đen, kích th−ớc từ 3,15 - 6,3 cm; lá có thể sớm héo quắt lạị Những lá ở phía d−ới th−ờng bị hại tr−ớc. Sử dụng kính lúp cầm tay có thể quan sát đ−ợc bào tử với số l−ợng lớn trên vết đốm. Về biện pháp phòng chống và quản lý, các tác giả cho rằng nên nhổ bằng tay và tiêu huỷ những lá bị bệnh. Ngoài ra th−ờng xuyên vệ sinh đồng ruộng để hạn chế số l−ợng bào tử trên ruộng. Những nấm này qua đông bằng bào tử trên những tàn d− cây bệnh. Biện pháp phủ đất có thể ngăn ngừa sự xâm nhập của bào tử vào cây trong quá trình t−ớị Khi bị bệnh nặng có thể dùng các thuốc hoá học có chứa Chlorothanlonil nh− (Bonide Fung-onil Mult-Purpose, Ortho Garden, Ferti-Lome liquid, Daconil 2787) hay Mancozeb (Bonide Mancozeb Flowable, Southern Ag Dithane M-45), myclobutanil (Spectracide
Immunox), propiconazole (Ferti-lome Liquid Sytemic Fungicide or Bonide Infuse Fungicide), hoặc thiophanate methyl (Ferti-lome Halt Fungicide, Green Light Systemic Fungicide, Cleary’s 3336). Các loại thuốc trên đ−ợc sử dụng theo h−ớng dẫn của h4ng khuyến cáọ
Theo Dreistadt, S.H. (2001) [36] cây hoa cúc bị đốm lá gây ra bởi các
nấm Septoria chrysanthemi, S. chrysanthemella, Alternaria species,
Cercospora chrysanthemi. Triệu chứng đầu tiên xuất hiện lá các đốm vàng,
sau đó chuyển sang màu nâu rồi đen. Các vết đốm th−ờng xuất hiện ở các lá phía d−ới và có thể liên kết thành từng mảng và cuối cùng làm chết toàn bộ lá.
Nấm Verticillium gây ra những đốm vàng, chuyển dần sang nâu, th−ờng
xuất hiện ở những lá phía d−ới tr−ớc, sau đó lây lan lên phía trên và những cây khác. Trên lá cây xuất hiện những đốm gỉ, là những vết bỏng n−ớc chứa bào tử, khi bị vỡ sẽ giải phóng l−ợng bào tử rất lớn. Nếu không đ−ợc phòng trừ kịp thời cây sẽ sinh tr−ởng phát triển kém và không nở hoạ Hiện nay ch−a có thuốc hóa học nào đặc trị đối với bệnh nàỵ
Bệnh đốm lá có thể tấn công lá hoa cúc gây nên những vết đốm, nếu bị hại nặng cây có thể làm đổ cây và chết. Do vậy phải tiến hành tiêu hủy những cành lá bị bệnh để hạn chế sự lây lan của bệnh.
Theo J. M. WHIPPS (1993) [45], cây hoa cúc bị bệnh hại nặng yếu ớt và không có khả năng ra hoạ Mức độ bệnh liên quan đến môi tr−ờng đất, n−ớc, chế độ canh tác và ph−ơng pháp sử dụng thuốc hóa học. Bào tử có thể phát tán, nảy mầm và xâm nhiễm vào cây chỉ khoảng 5 giờ đồng hồ trong điều kiện ẩm độ cao (96%) và nhiệt độ vào khoảng 17-240C. Những nghiên cứu mới đây sử dụng nấm Verticillium lecanii, có ích trong việc tiêu diệt côn trùng phát triển quanh năm trong nhà kính bằng cách duy trì độ ẩm ban đêm d−ới mức 95%, do đó mà cây cũng bị nấm bệnh gỉ sắt tấn công. Dù vậy thì V.
nh− nấm gỉ sắt P. horiana. Nấm ký sinh này cũng có khả năng ngăn cản, tiêu diệt nấm P. horiana và đ−ợc đánh giá là có thể ứng dụng để quản lý tổng hợp côn trùng và nấm P. horiana trong suốt thời vụ trồng cúc.
* Bệnh thối thân
Theo tác giả, WụWs và cộng sự (1990) [66], bệnh thối thân cúc (R.
solani) là một bệnh gây hại đáng chú ý, đặc biệt giai đoạn cây con ở Đài
Loan. Tác giả cho biết có 122 nấm đối kháng với nấm hại hoa cúc trong trồng trọt, trong đó Trichoderma harzianum và Trichoderma viride có tính đối kháng mạnh nhất, sợi nấm có thể bị ức chế nhanh chóng bởi Bavistin (cabenzim), Benlate (benomyl) và Monceren (penaguran) ở nồng độ 10 p.p.m. Theo Tschen, JSM (1991) ở Đài Loan tất cả nấm đối kháng đ4 đ−ợc ông thử nghiệm nh− Aspergillus, Gliocladium, Paecilomyces, Trichoderma và Bacillus spp ... đều có khả năng bảo vệ cây cúc khỏi sự lây nhiễm của nấm R. solani, mức độ phòng trừ bệnh phụ thuộc vào nấm đối kháng và ph−ơng pháp sử dụng.
* Bệnh phấn trắng
Wu - Ws, Kuo - MH; Perwez. MS, Tschen-J, Liu - SD. (1990) [66] cho biết trong suốt 2 năm nghiên cứu từ tháng 9 năm 1985 đến tháng 4 năm 1987 các tác giả đ4 tìm đ−ợc 6 loài nấm bộ Eryssiphales gây bệnh phấn trắng rất nghiêm trọng và phổ biến trên 14 loài cây ký chủ ở bang Aligarh Uttar Pradesh (ấn Độ). Theo các tác giả nguyên nhân gây bệnh phấn trắng trên cây hoa cúc là do nấm Oidium chrysanthemi. Đây là loại nấm đa ký chủ, gây hại trên rất nhiều giống cúc, đặc biệt gây hại nặng trên giống cúc Chrysanthemum
carinatum.
* Bệnh héo vàng
hiểm trên cây hoa cúc ở ấn Độ (Murkar và CTV (1996)) [55].
Bệnh héo vàng do nấm Fusarium gây ra, những dấu hiệu đầu tiên của bệnh là phiến lá bị vàng, lá ngắn và héo rũ, th−ờng hại một mặt bên của thân.