3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.5.2. Ph−ơng pháp điều tra và nghiên cứu ngoài đồng ruộng
* Điều tra thành phần bệnh hại: Chúng tôi áp dụng theo ph−ơng pháp phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [1], Viện bảo vệ thực vật (1997) [28].
Việc điều tra thành phần bệnh đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc cố định và điều tra bổ sung theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên. Chọn 5 - 7 ruộng đại diện. Trên mỗi ruộng tiến hành điều tra theo 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 5 câỵ Đánh dấu triệu chứng để theo dõi sự thay đổi của triệu chứng bệnh. Ngoài ra, điều tra phát hiện bệnh theo băng hoặc theo hàng ngẫu nhiên.
* Điều tra diễn biến một số bệnh nấm hại phổ biến trên cây hoa cúc. Điều tra cố định theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 3 cây, đếm toàn bộ số lá trên câỵ Theo dõi định kỳ 7 ngày một lần trên các cây đ4 đ−ợc đánh dấụ Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%).
* Điều tra ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh phát triển của bệnh trên đồng ruộng.
3.5.2.1. ảnh h−ởng của các giống hoa cúc đến bệnh đốm đen lá hoa cúc
(Septoria chrysanthemi)
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành gồm 3 giống:
+ Công thức 1: Giống cúc trắng Nhật Bản CN93 + Công thức 2: Giống cúc vàng chanh Đà Lạt + Công thức 3: Giống cúc tím Đà Lạt
Điều tra định kỳ 7 ngày một lần theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 3 cây cố định. Mỗi công thức thí nghiệm có 3 lần nhắc lạị Mỗi lần nhắc lại là một ô thí nghiệm có diện tích 30 m2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%)
3.5.2.2. ảnh h−ởng của địa thế đất đến sự phát triển của bệnh đốm đen lá hoa
cúc (Septoria chrysanthemi)
+ Công thức 1: Nền đất cao + Công thức 2: Nền đất thấp
Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt
Bố trí thí nghiệm và ph−ơng pháp điều tra theo dõi nh− mục 3.5.2.1
3.5.2.3. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria
chrysanthemi)
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành gồm 2 công thức:
+ Công thức 1: Mật độ 700.000 cây/ha (cây-cây 8 cm)x(hàng-hàng 10 cm) + Công thức 2: Mật độ 500.000 cây/ha (cây-cây 10 cm)x(hàng-hàng 12 cm) Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt
Bố trí thí nghiệm và ph−ơng pháp điều tra theo dõi nh− mục 3.5.2.1
3.5.2.4. ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm tới bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria
chrysanthemi)
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành gồm 3 công thức:
+ Công thức 1: Liều l−ợng đạm thấp (3 kg N/sào Bắc bộ) (80 kg N/ha) + Công thức 2: Liều l−ợng đạm trung bình (7 kg N/sào Bắc bộ) (190 kg N/ha) + Công thức 3: Liều l−ợng đạm cao (10 kg N/sào Bắc bộ) (270 kg N/ha) Sử dụng phân N-P-K 16-16-8 của công ty phân bón Bình Điền - Bình Chánh - Thành phố Hồ Chí Minh.
Giống cúc làm nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt
3.5.2.5. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp t−ới n−ớc đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi)
Thí nghiệm gồm 2 công thức: + Công thức 1: T−ới r4nh + Công thức 2: T−ới phun
Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt
Bố trí thí nghiệm và ph−ơng pháp điều tra theo dõi nh− mục 3.5.2.1
3.5.2.6. ảnh h−ởng của biện pháp luân canh đến bệnh đốm đen lá hoa cúc
(Septoria chrysanthemi)
Thí nghiệm gồm 2 công thức:
+ Công thức 1: Luân canh với cây trồng khác (hoa loa kèn) + Công thức 2: Trồng liên tiếp cúc qua các vụ trong năm Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt
Bố trí thí nghiệm và ph−ơng pháp điều tra theo dõi nh− mục 3.5.2.1
3.5.2.7. ảnh h−ởng của biện pháp tỉa cành lá bệnh kết hợp với vệ sinh đồng
ruộng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi)
Thí nghiệm gồm 2 công thức:
+ Công thức 1: Tỉa cành lá bệnh kết hợp với vệ sinh đồng ruộng + Công thức 2: Không tỉa cành lá bệnh, không vệ sinh đồng ruộng Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt
3.5.2.8. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi)
- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), với 5 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có diện tích ô thí nghiệm 30 m2.
+ Công thức 1: Score 250 ND 0,1% + Công thức 2: Topsin M 70 WP 0,1% + Công thức 3: Anvil 5 SC 0,2% + Công thức 4: Daconil 75 WP 0,2%
+ Công thức 5: Đối chứng (phun bằng n−ớc l4) - Giống cúc thí nghiệm: Cúc vàng chanh Đà Lạt
- Số lần phun thuốc: 1 lần; ngày phun thuốc: 27/3/2008
- Ngày điều tra theo dõi: Điều tra tr−ớc khi phun thuốc 1 ngày, sau khi phun thuốc 7 ngày và 14 ngàỵ
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Tính tỷ lệ bệnh (%), chỉ số bệnh (%).
+ ảnh h−ởng của thuốc đến sự sinh tr−ởng của cây sau 7 ngày phun thuốc. + Tính hiệu lực thuốc (%) theo công thức Henderson - Tilton.