Vẽ đồ thị tia và nhân tố động lực học (D)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xậy dựng đăt tính động lực học của ô tô với truyền lực thủy lực (Trang 71 - 74)

- Xác định số vòng quay (nG) ứng với giá trị gemin (Xem mục 3) Biết hàm của g e:

4.3.3.2.Vẽ đồ thị tia và nhân tố động lực học (D)

b. Xác định véc tơ mômen (Mk)

4.3.3.2.Vẽ đồ thị tia và nhân tố động lực học (D)

- Từ những kết quả tính toán ở trên cũng là điều kiện để xây dựng đ−ợc đồ thị đặc tính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng này.

Cần phải kể đến thành phần cản của không khí: pw/G = 0,000011.v2;

nh− vậy:

D = d1,2,3 - 0,000011.v2.

Một số yếu tố khác cần đ−ợc xác định để vẽ đồ thị:

- Xác định các điểm hình chiếu của tia có độ nghiêng 45o, khi đó i = 1 (ứng với 100 % tải).

Biểu thị trên trục hoành: x = [0: pi/20: pi/4]; sin (x);

cos (x);

i = sin (x)/cos (x); i = tgx;

i - là độ dốc của tia ứng với 100% tải Sẽ tính đ−ợc:

i = [0 0,1584 0,3249 0,5095 0,7265 1,0000]. Chọn tỷ lệ cho phù hợp với vận tốc:

s = [0 0,1584 0,3249 0,5095 0,7265 1,00].200 Kết quả:

i = [0 31,6800 64,9800 101,9000 145,3000 200,000];

đó chính là véc tơ các điểm hình chiếu của tia ứng với tải 100 %, t−ơng ứng từ 0o đến 45o.

- Hệ số nhân tố động lực học thể hiện trên trục tung Suy ra đ−ợc:

D = [0 0,17126 0,34253 0,51379 0,68505 0,85632]; điểm Dmax1 = 0,85632 (bao hàm cả thành phần hệ số cản lăn fd) điểm Dmax1 = 0,85632 (bao hàm cả thành phần hệ số cản lăn fd)

Xác định hàm tia có độ dốc 45o ứng với tải 100 %, kết quả tìm đ−ợc hàm của nó:

D0 = - 7,6e - 006.x2 + 0,0058.x - 0,0025.

Trên cơ sở đó cũng xác định đ−ợc hàm của các tia ứng với các tải khác nhau: Hàm của tia ứng với tải 50%:

D50 = - 3,8e - 006.x2 + 0,0029.x – 0,0012. Hàm của tia quá tải 10%:

D+10 = - 1,3e - 005.x2 + 0,0072.x + 0,022.

- Vẽ đồ thị tia và nhân tố động lực học của xe Gát - 13 Trai Ca Biết các hàm ở trên, sử dụng ch−ơng trình phần mềm Matlab sẽ vẽ đ−ợc đồ thị nhân tố động lực học của xe ô tô Gat - 13 Trai Ca

Kết quả là đồ thị trên hình 4 - 4. Đồ thị chia làm hai phần:

+ Góc phần t− thứ nhất biểu diễn mối quan hệ giữa nhân tố động lực học (D) với vận tốc (v) của xe:

*Trên trục tung biểu thị nhân tố động lực học D, %; *Trục hoành biểu thị vận tốc (v), km/h.

+ Góc phần t− thứ hai biểu diễn mối quan hệ giữa khả năng mang tải của xe là hệ số cản tổng cộng của đ−ờng ψ (D) theo góc dốc của các tia tùy theo sự mang tải của xe:

Tia ψ (110%) - thể hiện sự quá tải 10 %.

Tia ψ (50%) - thể hiện xe chỉ mang tải 50 % so với D = 0,8532.

Hình 4 - 4. Đồ thị tia và nhân tố động lực học D

Kết luận:

Đây là loại xe có truyền động thủy lực, nên tác giả xây dựng đồ thị không chỉ so sánh giữa nhân tố động lực học của xe này với các loại xe truyền động cơ khí đạt tiêu chuẩn lý t−ởng (ψ = f(α0), mà còn để so sánh giữa nhân tố động lực học của xe này với xe cùng loại (truyền động thủy lực (ψ = f (α )), nếu coi xe Gát – 13 Trai Ca đ−ợc khảo nghiệm đạt 100 % tải ứng với Dmax = 0,8532. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mà kết quả thu đ−ợc không cao (Dmax = 0,8532), vì lý do này cho nên các xe hiện đại về sau đ−ợc bố trí thêm ly hợp ma sát dầu tự động trong bộ biến mô, nh− vậy hiệu suất của xe sẽ tăng và đồng thời nhân tố động lực học cũng đ−ợc tăng lên. Điều này đã đ−ợc đề cặp đến ở phần đối t−ợng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xậy dựng đăt tính động lực học của ô tô với truyền lực thủy lực (Trang 71 - 74)