Đánh giá chất l−ợng của các giống khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dặt điểm nông sinh,khả năng chống chịu bệnh và tham gia tạo hạt lai của một số giống thuốc lá mới (Trang 55 - 61)

Chất l−ợng của thuốc lá nguyên liệu là một đặc điểm mang tính t−ơng đối, thay đổi theo thời gian, theo địa ph−ơng và phụ thuộc vào mỗi cá nhân. Chất l−ợng của thuốc lá nguyên liệu nói lên sự cân đối của các đặc tính tự nhiên, của sản phẩm phù hợp với sở thích của nhóm ng−ời tiêu dùng ở thời điểm và địa ph−ơng nhất định. Nhiều đặc tính vật lý và hoá học đ−ợc sử dụng để đánh giá chất l−ợng. Ngày nay để đánh giá chất l−ợng của thuốc lá nguyên liệu ng−ời ta kết hợp cả ba dạng đánh giá: phân cấp xác định tỷ lệ các cấp loại lá sấy; phân tích hàm l−ợng một số chất ảnh h−ởng chính đến chất l−ợng; bình hút cảm quan.

* Phân cấp nguyên liệu của các giống khảo nghiệm

Phân cấp là đánh giá chất l−ợng nguyên liệu qua cảm nhận sơ bộ và qua một số tiêu chuẩn vật lý nh− kích th−ớc, màu sắc, mức độ tổn th−ơng của lá thuốc, độ dày mỏng, độ dầu dẻo, h−ơng thơm,… Thuốc lá khô của các giống

đ−ợc phân thành 4 cấp và một cấp tận dụng. Chất l−ợng giảm dần từ cấp 1 đến cấp 4.

Kết quả phân cấp đ−ợc thể hiện ở bảng 8.

Bảng 8. Kết quả phân cấp lá sấy của các giống ở vụ xuân 2006 Đơn vị tính: % TT Giống Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Tổng cấp 1+2 1 C.7-1 6,6 32,9 52,5 8,0 39,5 2 C.9-1 11,1 30,0 43,8 15,1 41,1 3 D.81 2,4 38,8 53,7 5,1 41,2 4 K.730 4,0 36,4 44,2 15,4 40,4 5 C.371 Gold 3,1 34,7 44,2 18,0 37,8 6 Sp.168 3,0 33,8 47,7 15,6 36,8 7 SpG.28 5,5 26,5 57,6 10,4 32,0 8 OX.414.NF 11,4 35,4 46,7 6,5 46,8 9 NF.3 5,0 40,1 47,6 7,3 45,1 10 CB.2 2,8 32,6 52,0 12,6 35,4 11 LS 2,7 30,6 59,9 6,9 33,2 12 C.176 5,5 32,6 51,6 10,2 38,2

Hiệu quả kinh tế của việc trồng thuốc lá phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ các cấp loại nguyên liệu sau khi sấy, trong đó tỷ lệ cấp 1+2 đóng vai trò quyết định.

nguyên liệu cấp 1+2 vùng A là từ 24.000 – 26.000 đ/kg nguyên liệu khô. Kết quả bảng 8 cho thấy tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều có tỷ lệ cấp 1+2 > 30%, trong đó có các giống C.9-1, D.81, K.730, OX.414.NF, NF.3 v−ợt trên 40% và cao hơn giống đối chứng C.176 (38,2%). Nổi bật nhất là giống OX.414.NF tỷ lệ cấp 1+2 đạt 46,8%, thấp nhất là giống SpG.28 (32%).

* Đánh giá chất l−ợng qua phân tích hoá học các giống khảo nghiệm

Chất l−ợng thuốc lá nguyên liệu đ−ợc đánh giá qua một số chỉ tiêu hoá học chính nh− hàm l−ợng các chất nicotin, nitơ tổng số, protein, đ−ờng khử và clo.

ở cùng điều kiện trồng trọt hàm l−ợng các chất này phụ thuộc vào giống. Đối với mỗi giống, thành phần hoá học có thể dao động trong một phạm vi nhất định phụ thuộc vào điều kiện canh tác.

Nicotin là chất gây kích thích thần kinh, phạm vi thích hợp là từ 1,5 – 2,5%. Số liệu bảng 9 thể hiện: hàm l−ợng nicotin của các giống C.7-1, C.9-1, D.81, SpG.28, OX.414.NF, NF.3, CB.2, LS và giống đối chứng C.176 đều nằm trong phạm vi thích hợp. Riêng 3 giống K.730, C.371 Gold, Sp.168 có hàm l−ợng nicotin t−ơng đối cao dao động từ 3,95 - 4,32%.

Về hàm l−ợng nitơ tổng số và protein: Thuốc lá vàng sấy lò có chất l−ợng cao th−ờng có hàm l−ợng N. tổng số < 2% và hàm l−ợng protein < 8%. Với số liệu phân tích hàm l−ợng N. tổng số và protein ở bảng 9, các giống C.7-1, D.81, K.730, Sp.168, SpG.28, NF.3, CB.2 và giống đối chứng C.176 có các chỉ số thích hợp. Tất cả các giống khảo nghiệm đều có chỉ số N. tổng số chấp nhận đ−ợc. Giống C.9-1, C.371 Gold, OX.414.NF, LS có chỉ số protein hơi cao, trong đó cao nhất là giống C.371 Gold (9,88%).

Hàm l−ợng đ−ờng khử có ảnh h−ởng đến h−ơng vị khi hút. Số liệu phân tích cho thấy hầu hết các giống tham gia khảo nghiệm đều có chỉ tiêu này là phù hợp với phạm vi thích hợp là 16 – 22%. Chỉ có hai giống có chỉ tiêu này cao hơn tiêu chuẩn, đó là các giống D.81, SpG.28 (23,8 và 23,5%).

Hàm l−ọng Clo trong lá thuốc ảnh h−ởng đến độ cháy của thuốc lá điếu. So với mức cực đại cho phép là 0,8% thì cả 12 giống khảo nghiệm đều có chỉ số phù hợp, là cơ sở để thuốc lá nguyên liệu có độ cháy tốt. Hàm l−ợng Clo của các giống dao động từ 0,12 – 0,29%.

Kết quả phân tích thành phần hoá học nguyên liệu của các giống khảo nghiệm ở vụ xuân 2006 đ−ợc trình bày ở bảng 9.

Bảng 9. Thành phần hoá học chính trong lá sấy của các giống thuốc lá vụ xuân 2006

Đơn vị tính: %

TT Giống Nicotin N tổng số Protein Đ−ờng

khử Clo 1 C.7-1 2,44 1,17 7,31 22,1 0,14 2 C.9-1 2,20 1,45 9,06 20,1 0,23 3 D.81 1,80 1,21 7,56 23,8 0,23 4 K.730 3,95 1,27 7,94 22,3 0,19 5 C.371 Gold 4,14 1,58 9,88 16,7 0,25 6 Sp.168 4,32 1,27 7,94 18,3 0,24 7 SpG.28 2,47 1,26 7,88 23,5 0,29 8 OX.414.NF 2,36 1,36 8,50 18,5 0,29 9 NF.3 2,11 1,22 7,63 19,1 0,22 10 CB.2 2,57 1,21 7,56 19,4 0,12 11 LS 2,15 1,44 9,00 18,1 0,13 12 C.176 2,47 1,22 7,63 18,5 0,17

Qua đánh giá thành phần hoá học nguyên liệu của các giống tham gia khảo nghiệm vụ xuân năm 2006 chúng tôi đ−a ra một số nhận xét: các giống C.7-1, NF.3, CB.2 có tất cả các chỉ số hoá học ở mức hợp lý. Các giống C.9-1, D.81, SpG.28, OX.414.NF, LS có một vài chỉ tiêu cao hơn ng−ỡng phù hợp. Tuy nhiên mức chênh lệch khá thấp so với sự biến động của thành phần hoá học ở các điều kiện trồng trọt khác nhau. Mức độ chênh lệch này có thể đ−ợc điều chỉnh bằng các biện pháp kỹ thuật trồng trọt. Các giống K.730, C.371 Gold, Sp.168 có hàm luợng nicotin khá cao, có thể đ−ợc sử dụng theo h−ớng sản xuất ra những mác thuốc có độ nặng cao.

* Đánh giá chất l−ợng qua bình hút cảm quan các giống khảo nghiệm Để đánh giá chính xác chất l−ợng thuốc lá thì bên cạnh việc phân tích hoá học cần tiến hành bình hút cảm quan. Đánh giá chất l−ợng hút cảm quan thuốc lá dựa trên các yếu tố riêng lẻ nh− tạp khí, h−ơng, vị, độ nặng,… cũng nh− hiệu quả tổng hợp của chúng tác động lên ng−ời hút.

Kết quả bình hút cảm quan cho thấy: về h−ơng thơm cả 12 giống khảo nghiệm đều có h−ơng thơm tốt. Điểm về h−ơng không có sự khác biệt đáng kể và đạt cao nhất là ở giống C.7-1, NF.3 (9,6 điểm), thấp nhất là giống C.371 Gold (8,9 điểm).

Vị đ−ợc đánh giá qua tác động của khói thuốc lên l−ỡi ng−ời hút. Điểm về vị biến động từ 9,1 – 10 điểm. Hai giống đạt số điểm tối đa 10 điểm cũng là hai giống đạt điểm h−ơng cao nhất (C.7-1, NF.3). Với số điểm về vị cao đều ở tất cả các giống cho thấy cả 12 giống đều cho vị đậm đà.

Độ nặng đ−ợc đánh giá qua tác động sinh lý lên ng−ời hút có liên quan đến hàm l−ợng nicotin cũng nh− sự cân đối giữa N. tổng số với nhóm alcaloit và giữa gluxit hoà tan với nhóm alcaloit. Điểm về độ nặng dao động từ 5,9 – 7,0 điểm. Các giống D.81, SpG.28, NF.3, CB.2, LS và giống đối chứng C.176 đạt điểm về độ nặng cao có tính chất hút hài hoà, đậm đà hơn. Giống Sp.168 có điểm độ nặng thấp nhất (5,9 điểm) nên tính chất hút nhẹ, vị nhạt hơn.

Về màu sắc và độ cháy, tất cả các giống khảo nghiệm đều đ−ợc đánh giá khá và không có sự sai khác giữa chúng đạt 6 và 7 điểm.

Kết quả đ−ợc diễn giải trên bảng 10

Bảng 10. Kết quả bình hút cảm quan lá sấy của các giống thuốc lá vụ xuân 2006 Đơn vị tính: % TT Giống H−ơng Vị Độ nặng Độ cháy Màu sắc Tổng điểm 1 C.7-1 9,6 10,0 6,3 7,0 6,0 38,9 2 C.9-1 9,3 9,8 6,2 7,0 6,0 38,3 3 D.81 9,3 9,3 6,8 7,0 6,0 38,4 4 K.730 9,1 9,0 6,0 7,0 6,0 37,1 5 C.371 Gold 8,9 9,4 6,0 7,0 6,0 37,3 6 Sp.168 9,2 9,2 5,9 7,0 6,0 37,3 7 SpG.28 9,2 9,7 7,0 7,0 6,0 38,9 8 OX.414NF 9,0 9,1 6,5 7,0 6,0 37,6 9 NF.3 9,6 10,0 7,0 7,0 6,0 39,6 10 CB.2 9,0 9,8 7,0 7,0 6,0 38,8 11 LS 9,1 9,3 7,0 7,0 6,0 38,4 12 C.176 9,3 9,6 7,0 7,0 6,0 38,9 Ghi chú: Tổng điểm < 30 : Tính chất hút kém Tổng điểm từ 30 – 35 : Tính chất hút trung bình Tổng điểm từ 35 – 40 : Tính chất hút khá

Tổng hợp điểm bình hút cho thấy tất cả các giống có tính chất hút khá. Giống NF.3 có tổng điểm cao nhất (39,6 điểm) cao hơn giống đối chứng C.176 (38,9 điểm). Các giống C.7-1, C.9-1, D.81, SpG.28, CB.2, LS có tổng điểm bình hút t−ơng đ−ơng giống đối chứng. Tổng điểm bình hút thấp nhất là ở giống K.730 (37,1 điểm).

Qua đánh giá chất l−ợng nguyên liệu của các giống tham gia khảo nghiệm chúng tôi đ−a ra một số nhận xét sơ bộ: tất cả các giống có chất l−ợng khá thể hiện qua cấp loại nguyên liệu tốt cấp 1+2 đạt trên 30%, các chỉ số phân tích khá hợp lý và tính chất hút khá tốt. Các giống C.7-1, C.9-1, D.81, OX.414NF, NF.3 tỏ ra nổi trội hơn cả, trong đó nổi trội đều ở các chỉ tiêu là giống NF.3.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dặt điểm nông sinh,khả năng chống chịu bệnh và tham gia tạo hạt lai của một số giống thuốc lá mới (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)