Đánh giá chất l−ợng hạt lai của các giống khi lai với các dòng mẹ C

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dặt điểm nông sinh,khả năng chống chịu bệnh và tham gia tạo hạt lai của một số giống thuốc lá mới (Trang 71)

C.176 và K.346

Khối l−ợng 1000 hạt ở các tổ hợp khi lai giữa các giống tham gia khảo nghiệm với các dòng mẹ C.176 và K.346 là ở mức chấp nhận đ−ợc, chỉ tiêu này dao động từ 0,0782 – 0,0864 gr trên cả hai dòng mẹ. Giá trị của chỉ tiêu này ở các giống thuần th−ờng dao động trong khoảng 0,075 – 0,09 gram/1000 hạt. Nhìn chung không thấy có sự sai khác lớn giữa các tổ hợp lai trên cả hai dòng mẹ. Khối l−ợng trung bình 1000 hạt trên cả hai dòng mẹ là t−ơng đ−ơng nhau.

Tỷ lệ nảy mầm nói lên chất l−ợng của hạt. Hạt lai của các giống tham gia khảo nghiệm khi lai với các dòng mẹ C.176 và K.346 đều có tỷ lệ nảy mầm cao trên 80% ch−a đạt yêu cầu tối thiểu với hạt giống thuốc lá là 85%. Điều này có thể đ−ợc giải thích đó là do hạt giống thuốc lá cần có một thời gian nhất định để trải qua giai đoạn ngủ nghỉ, song với tỷ lệ nảy mầm này thì vẫn có thể chấp nhận đ−ợc.

Kết quả đánh giá chất l−ợng hạt lai đ−ợc thể hiện trên bảng 15.

Bảng15. Một vài chỉ tiêu chất l−ợng hạt lai của các giống khi lai với các dòng mẹ C.176 và K.346 KL 1000 hạt (g) Tỷ lệ nảy mầm (%) TT Giống C.176 K.346 KL 1000 hạt TB (g) C.176 K.346 Tỷ lệ nảy mầm TB (%) 1 C.7-1 0,0792 0,0785 0,0789 82,5 82,6 82,6 2 C.9-1 0,0847 0,0826 0,0837 84,6 83,9 84,3 3 D.81 0,0824 0,0864 0,0844 80,9 81,9 81,4 4 K.730 0,0807 0,0843 0,0825 81,3 84,2 82,8 5 C.371 Gold 0,0782 0,0817 0,0800 84,6 81,7 83,2 6 Sp.168 0,0789 0,0785 0,0787 81,2 80,6 80,9 7 SpG.28 0,0864 0,0858 0,0861 83,8 86,2 85,0 8 OX.414.NF 0,0863 0,0829 0,0846 82,8 85,2 84,0 9 NF.3 0,0827 0,0834 0,0831 84,2 83,4 83,8 10 CB.2 0,0862 0,0841 0,0852 83,7 84,8 84,3 11 LS 0,0795 0,0782 0,0789 80,6 82,4 81,5 TB 0,082 0,083 0,8235 82,7 83,4 83,05 Ghi chú: KL – Khối l−ợng

Nhìn chung khả năng nhận phấn và tạo hạt lai của các giống tham gia khảo nghiệm khi lai với hai dòng mẹ C.176 và K.346 là đều có triển vọng tốt. Chúng có tỷ lệ hoa lai đậu quả cao, khối l−ợng hạt/quả ở mức khá, trọng l−ợng

1000 hạt ở mức chấp nhận đ−ợc. Tuy nhiên tỷ lệ nảy mầm là ch−a đ−ợc tốt vấn đề này cần đ−ợc nghiên cứu thêm.

Kết luận và đề nghị 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu đ trình bày ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1- Tất cả các giống tham gia khảo nghiệm đều có thời gian từ trồng đến khi lá cuối chín dao động từ 88 – 101 ngày, điều này rất phù hợp cho việc bố trí luân canh 3 vụ ở n−ớc ta. Trong đó các giống C.7-1, C.9-1, D.81, OX.414.NF, NF.3 là có thời gian sinh tr−ởng phù hợp với yêu cầu chọn giống xét cả về khía cạnh thời gian phát dục và động thái tăng tr−ởng chiều cao, số lá của giống.

2- Các chỉ tiêu chiều cao cây, tổng số lá, đ−ờng kính thân của các giống là t−ơng đối ổn định về mặt di truyền. Hệ số biến động của các chỉ tiêu này nằm trong phạm vi < 10%. Chiều cao cây vừa phải là một thuận lợi để thực hiện các thao tác thụ phấn để sản xuất hạt lai. Các giống C.7-1, C.9-1, D.81, OX.414.NF, NF.3, CB.2, LS là những giống có kiểu hình và tiềm năng năng suất phù hợp đ−a vào các tổ hợp lai.

3- Khả năng chống chịu đối với một số sâu bệnh hại nguy hiểm: Đối với sâu xanh thì hầu nh− toàn bộ các giống tham gia khảo nghiệm đều bị hại, song ở mức độ nhẹ. Các giống C.7-1, C.9-1, D.81, OX.414.NF, NF.3 có khả năng chống chịu tốt với các bệnh đen thân, khảm virus, xoăn lá do virus. Trong đó nổi bật nhất là giống D.81.

4- Về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất thì v−ợt trội ở các giống C.7-1, C.9-1, D.81, OX.414.NF, CB.2 đây là những giống có tiềm năng năng suất cao có thể đ−a vào các tổ hợp lai để tạo ra con lai có tiềm năng năng suất cao.

5- Chỉ tiêu chất l−ợng trong thuốc lá nguyên liệu là một chỉ tiêu khá quan trọng. Các giống tham gia khảo nghiệm đều đ−ợc đánh giá cao ở chỉ tiêu này.

Nicotin, thành phần các chất hoá học ở mức hợp lý. Các giống C.7-1, C.9-1, D.81, OX.414.NF, NF.3 tỏ ra nổi trội hơn cả, chất l−ợng tốt nhất là ở giống NF.3.

6- Đánh giá tính kháng bệnh TMV bằng ph−ơng pháp lây bệnh nhân tạo ở các giống tham gia khảo nghiệm nhận thấy: Toàn bộ các giống đều bị nhiễm TMV, song mức độ nhiễm khác nhau. Các giống C.7-1, C.9-1, D.81 có khả năng chống chịu cao hơn các giống khác. Chỉ có giống đối chứng C. 176 là có khả năng kháng đ−ợc TMV. Vì vậy cần lợi dụng đặc tính này của giống C.176.

7- Nhìn chung khả năng nhận phấn và tạo hạt lai của các giống tham gia khảo nghiệm khi lai với hai dòng mẹ C.176 và K.346 là đều có triển vọng tốt. 8- Qua kết quả đánh giá, khảo nghiệm và lây bệnh nhân tạo bệnh TMV ở các giống chúng tôi nhận thấy: Các giống C.7-1, C.9-1, D.81, OX.414.NF, NF.3 có thể đ−a vào các tổ hợp lai để tạo ra các con lai mới nhằm đa dạng hoá bộ giống thuốc lá.

2. Đề nghị

Để áp dụng kết quả đạt đ−ợc và thúc đẩy ch−ơng trình chọn giống phục vụ sản xuất nguyên liệu trong n−ớc và xuất khẩu, chúng tôi đề nghị một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nh− sau:

1- Tiếp tục đánh giá khả năng kháng bệnh: đen thân, héo rũ vi khuẩn trên các giống bằng ph−ơng pháp lây bệnh nhân tạo.

2- Đánh giá khả năng kết hợp của các giống đ−ợc khuyến cáo đ−a vào các tổ hợp lai, nhằm tìm ra các con lai tốt nhất.

3- Nghiên cứu kỹ đặc tính sinh tr−ởng, phát triển của các giống bố mẹ, đặc biệt là động thái nở hoa cần làm thêm một vài vụ nữa để xây dựng quy trình sản xuất hạt lai cho một vài tổ hợp có triển vọng nhất.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng việt

[1] Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[2] Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá (2005), Kết quả nghiên cứu khoa học 2001 – 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[3] Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình Di Truyền Học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[4] Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật lai tạo, sản xuất lúa lai. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[5] Taktajan (1977), Những nguyên lý tiến hoá của thực vật hạt kín, (Nguyễn Lộc), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[6] Ngô Hữu Tình, Nguyễn Đình Hiền (1996), Các ph−ơng pháp lai thử và phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về −u thế lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[7] Ngô Hữu Tình (1990), Thực hành toán học về khả năng kết hợp, Viện nghiên cứu ngô.

[8] Tổng công ty thuốc lá Việt Nam (2005), “Báo cáo công tác nguyên liệu năm 2005”, Hội nghị công tác nguyên liệu năm 2005, 12/2005, Hà Nội.

[9] Tổng công ty thuốc lá Việt Nam (2006), “Báo cáo sơ kết công tác sản xuất, kinh doanh 6 tháng đầu năm 2006”, Hội nghị sơ kết công tác sản xuất, kinh doanh 6 tháng đầu năm 2006, 7/2006, Hà Nội.

[10] Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam (2003), Quy hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc lá đến năm 2010, Hà Nội.

[11] Lê Đình Thuỵ, Phạm Kiến Nghiệp (1996), “Vài suy nghĩ về công tác giống thuốc lá ở n−ớc ta”, Tạp chí công nghiệp, 7, tr. 25-29.

Tài liệu tiếng Anh

[12] Akehurst, B.C (1981), Tobacco, Second Edition, Longman House, New York.

[13] Akehurst, B.C (1981), Tobacco, Humanities Press, New York.

[14] Anatasov D (1958), “Orientation and methods in tobacco breeding”,

Bulgarski tyutyun, 7, pp. 33-36.

[15] Aycock M. K., Mckee C. G (1985), “Genetic variability, heterosis, and combining ability estimates for root weights of Maryland tobacco”, Crop Science, 25, pp. 143 – 147.

[16] Burbidge N. T (1960), “The Australian species of Nicotiana L. (Solanaceae)”, Australian J.of Bot, 8, p. 342.

[17] CIMMYT (1990), Maize Improvement Course, 4-9 June.

[18] Colins W. K., Hawks S. N (1993), Principles of flue-cured tobacco production. N. C. State university.

[19] Deverna J.W., Aucock M. K (1983), “Hybridization among Maryland, burley, fire-cured, sun-cured, and flue-cured type tobacco. II. Heterosis and inbreeding”, Tobacco International, 185, pp. 125-129.

[20] Drazic S., Dordevic M (1988), “Heritable characteristics of tar content in tobacco ( Nicotiana tabacum L. ) smoke”, Arhiv za Poljoprivredne Nauka, 49, pp. 337-346.

[21] Garner W. W., H. A. Alard and E. E. Clayton (1936), “Superior Germplasm in tobacco”, In USDA Yearbook, No. 1559 , pp. 785-830.

[22] Gerstel D. U (1960), “Segregation in new allopolyploids of Nicotiana. I. Comparision of 6X (N.tabacum * tomentosiformis) and 6X (N. tabacum * otophora)”, Genetics, 45, p.1726.

[23] Gerstel D. U (1976), Tobacco Nicotiana tabacum (Solanaceae). In Evolution of Crop plants, Simmonds, N. W., Ed. Longman, London.

[24] Goodspeed T. H (1954), The genus Nicotiana, Chronica Botanica, Waltham. MA.

[25] Jung. S. H. et al., (1982), “Analysis of inheritance of quantitative characters in a diallel cross of oriental tobacco varieties ( Nicotiana tabacum L.). i. Combining ability and degree of heterosis in single crosses among six varieties of oriental tobacco”, J. Kor. Soc, Tobacco Science, 4, pp. 7-13.

[26] Kaneva S (1980), “Inheritance of some quantitative characters in oriental tobacco”, Bulgarski tyutyun, 25, pp. 21-25.

[27] Killebrew J. B. And H. Myrick (1987), “Tobacco leaf. Its Culture and Cure, Makerting and Manufacture”,Orange Judd, New York.

[28] Lakshminarayana R (1987), “Heterosis in chewing tobacco (Nicotiana tabacum L.)”, Tobacco research, 13, pp. 89-93.

[29] Lee J. D., Chang.K .Y (1984), “Heterosis and combining ability in F1 hybrids of Korean local and oriental tobacco varieties (Nicotiana tabacum L.)”, J. Kor. Soc, Tobacco Science, 6, pp. 3-11.

[30] Lee. S. C (1982), “Diallel analysis of quantitative characters of flue-cured tobacco varieties (Nicotiana tabacum L.). 2. Heterosis of the F1 and the F2 generations and the charactersof haploids derived from F1 hybrids and their parents”,J. Kor.Soc, Tobacco Science, 4, pp. 23-30.

[31] Legg P. D (1989), “Diallel and intertype crosses in one-sucker tobacco”,

Tobacco International, 191, pp. 54-57.

[32] Lucas J.B (1975), Diseases of Tobacco, Third Edition Releigh, North Carolina.

[33] Mackenzie C (1959), Subline Tobacco, Chato and Windus, London. [34] Mann T. J. and Weybrew J. A (1958), “Manifestation of hybrid vigor in crosses between flue-cured varieties of N. tabacum and N. Sylvestris”, Tobacco Science, 2, pp. 120-125.

[35] Mariani A. et al., (1984), “Improves methods of producing F1mtobacco seed on a large scale”, Coresta Inf. B, Special, p. 132.

[36] Markarian V. A. Pisklov V. P (1984), “Combining ability and correlations in respect of some quantitative characters in tobacco varieties”, Tabak, No 2, pp. 14-18.

[37] Mordalev V. M. et al., (1984), “Prospects for the use of fist-generation hybrids in industrial tobacco production”, Trudy, Kubanskii Selskokhozyaistvennyi Institute, No 241/269, pp. 70-75.

[38] Noveva S (1984), “Dynamics of flowering in intervarietal hybrids of tobacco”, Genetika i Selektsia, 17, pp. 44-49.

[39] Noveva S., Lidanski T., Vasileva R (1984), “Interaction of genes determining some quantitative charaters in intervarietal tobacco hybrids. III. Inheritance of leaf width”, Genetika i Selektsia, 17, pp. 369-376.

[40] Povilaitis B (1971), “Characteristics of tobacco from crosses between burley and flue-cured cultivar”, Can. J. Genet. Cytol, 13, pp. 179-185.

[41] Preece, T.F (1984), Method in Plant Virology, Volume 1, Blackwell Scientific Publications.

[42] Rao G. S. et al., (1990), “Heterosis and combining ability in F.C.V. tobacco (Nicotiana tabacum L.)”, Tobacco Research, 16 , pp. 9-14.

[43] Rao G. S (1989), “Heterosis and combining ability studies in inter- varietal crosses of chewing tobacco (Nicotiana tabacum L.)”, Madras Agricultural Journal, 76, pp. 616-620.

[44] Smalcelj B., Vasilj D (1987), “Correlation of morphological, economic and chemical characters in tobacco (Nicotiana tabacum L.)”, Arhiv za Poljoprivredne Nauka, 48, pp. 435-446.

[45] Smith H. H (1979), “The genus as a genetic resource in Nicotinana – Procedures for experimental use”, Durbin, R. D., Ed. U.S. Dept. Agr. Tech. Bull, pp. 1-16.

[46] Sprague G. F (1953), “Heterosis In growth and Differentiation in Plants”.

Ed. W.E. Loomis, Iowa State Univ. Press, Ames., pp. 113-136.

[47] Stankev G. M (1987), “General combining ability of oriental tobacco cultivars”, Genetika i Selektsia, 4, pp. 311-318.

[48] Stojanova M. et al., (1988), “The inheritance of crude proteinin some tobacco cultivars”, Hodowla Roslin, Aklimatyzacja i Nasiennictwo, 32, pp. 291-294.

[49] U.S. Dept. Agr. Nicotiana: Produres for experimental Use. Tech. Bull. 1586. Durbin, R. D., (1979) Ed, 124pp. SEA, USDA, Washington D. C.

[50] U.S. Dept. Agr (2004), Tobacco: World Markets and Trade, 7. [51] U.S. Dept. Agr (2005), Tobacco: World Markets and Trade, 7.

[52] Vandenburg P. and Matzinger D. F (1970), “Genetic diversity and heterosis in Nicotinana. III. Crosses among tobacco introductions and flue- cured varieties”, Crop science, 10, pp. 437-440.

[53] Wilkinson C. A., Rufty R. C (1990), “Diallel analysis of crosses among United States and European burley tobacco cultivars”, Tobacco International, 192, pp. 25-28.

[54] Wilson C. L. and W. E. Loomis (1967), Botany, 4th Ed., Holt Reinhart and Winston, New york.

Phụ lục

1. Chiều cao cây sinh học

LN1 LN2 LN3 TB CV CT1 128.6 137.0 131.9 132.5 6.1 CT2 127.1 130.7 128.6 128.8 4.3 CT3 129.2 127.4 132.5 129.7 4.2 CT4 130.0 128.7 125.1 127.9 4.4 CT5 136.4 133.3 139.1 136.3 4.1 CT6 108.8 106.8 104.9 106.8 3.7 CT7 121.7 121.8 125.0 122.8 4.1 CT8 148.9 147.3 143.8 146.7 3.8 CT9 133.7 137.4 139.4 136.8 3.9 CT10 155.3 159.3 161.1 158.6 3.8 CT11 108.2 105.9 109.5 107.9 4.5 CT12 153.7 158.5 155.8 156.0 4.1

Anova: Two-Factor Without Replication

SUMMARY Count Sum Average Variance

CT1 3 397.5 132.5 17.91 CT2 3 386.4 128.8 3.27 CT3 3 389.1 129.7 6.69 CT4 3 383.8 127.93 6.4433 CT5 3 408.8 136.27 8.4233 CT6 3 320.5 106.83 3.8033 CT7 3 368.5 122.83 3.5233 CT8 3 440 146.67 6.8033 CT9 3 410.5 136.83 8.3633 CT10 3 475.7 158.57 8.8133 CT11 3 323.6 107.87 3.3233 CT12 3 468 156 5.79 LN1 12 1581.6 131.8 234.49 LN2 12 1594.1 132.84 289.36 LN3 12 1596.7 133.06 272.12 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Rows 8600.2 11 781.84 110.65 1E-16 2.2585 Columns 10.862 2 5.4308 0.7686 0.4757 3.4434 Error 155.45 22 7.066 Total 8766.5 35 t(0,05; 22)= 2.07387 t(0,01; 22)= 2.81876 căn 2Se/3= 2.1704 căn 2Se/3= 2.1704 LSD(0,05)= 4.50 LSD(0,05)= 6.12

2. Tổng số lá đồng ruộng (lá) LN1 LN2 LN3 TB CV CT1 34.7 35.4 36.2 35.4 4.5 CT2 27.2 26.9 26.5 26.9 3.8 CT3 29.2 28.5 28.1 28.6 4.5 CT4 16.9 16.6 16.4 16.6 4.3 CT5 15.2 15.0 15.1 15.1 4.7 CT6 14.5 14.6 14.8 14.6 6.1 CT7 18.8 19.0 19.3 19.0 4.9 CT8 29.3 30.4 29.9 29.9 3.9 CT9 25.4 26.4 26.9 26.2 4.2 CT10 32.8 33.4 34.0 33.4 3.9 CT11 24.0 25.2 24.8 24.7 4.7 CT12 30.9 30.3 29.6 30.3 4.0

Anova: Two-Factor Without Replication

SUMMARY Count Sum Average Variance

CT1 3 106.3 35.433 0.5633 CT2 3 80.6 26.867 0.1233 CT3 3 85.8 28.6 0.31 CT4 3 49.9 16.633 0.0633 CT5 3 45.3 15.1 0.01 CT6 3 43.9 14.633 0.0233 CT7 3 57.1 19.033 0.0633 CT8 3 89.6 29.867 0.3033 CT9 3 78.7 26.233 0.5833 CT10 3 100.2 33.4 0.36 CT11 3 74 24.667 0.3733 CT12 3 90.8 30.267 0.4233 LN1 12 298.9 24.908 49.283 LN2 12 301.7 25.142 51.664 LN3 12 301.6 25.133 52.31 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Rows 1679.8 11 152.71 561.87 3E-24 2.2585 Columns 0.4206 2 0.2103 0.7737 0.4735 3.4434 Error 5.9794 22 0.2718 Total 1686.2 35 t(0,05; 22)= 2.07387 t(0,01; 22)= 2.81876 căn 2Se/3= 0.42567 căn 2Se/3= 0.42567 LSD(0,05)= 0.88 LSD(0,05)= 1.20

3. Số lá kinh tế (lá) LN1 LN2 LN3 TB CV CT1 27.8 28.4 29.2 28.5 5.2 CT2 22.2 22.0 21.9 22.0 4.2 CT3 23.1 23.9 23.6 23.5 4.6 CT4 12.8 12.9 12.3 12.7 7.8 CT5 11.1 10.8 11.1 11.0 6.8 CT6 10.1 9.9 10.3 10.1 9.8 CT7 15.8 15.4 15.1 15.4 6.5 CT8 25.2 24.6 24.1 24.6 4.2 CT9 20.6 21.2 21.6 21.1 5.1 CT10 26.8 27.9 28.2 27.6 4.2 CT11 18.9 19.0 19.1 19.0 5.2 CT12 26.8 26.3 27.7 26.9 4.5

Anova: Two-Factor Without Replication

SUMMARY Count Sum Average Variance

CT1 3 85.4 28.467 0.4933 CT2 3 66.1 22.033 0.0233 CT3 3 70.6 23.533 0.1633 CT4 3 38 12.667 0.1033 CT5 3 33 11 0.03 CT6 3 30.3 10.1 0.04 CT7 3 46.3 15.433 0.1233 CT8 3 73.9 24.633 0.3033 CT9 3 63.4 21.133 0.2533 CT10 3 82.9 27.633 0.5433 CT11 3 57 19 0.01 CT12 3 80.8 26.933 0.5033 LN1 12 241.2 20.1 40.269 LN2 12 242.3 20.192 43.023 LN3 12 244.2 20.35 45.732 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Rows 1414.5 11 128.59 589.84 2E-24 2.2585 Columns 0.3839 2 0.1919 0.8805 0.4287 3.4434 Error 4.7961 22 0.218 Total 1419.6 35 t(0,05; 22)= 2.07387 t(0,01; 22)= 2.81876 căn 2Se/3= 0.38123 căn 2Se/3= 0.38123 LSD(0,05)= 0.79 LSD(0,05)= 1.07

4. Chiều dài lá số 10 (cm) LN1 LN2 LN3 TB CV CT1 64.8 64.8 62.7 64.1 4.6 CT2 66.4 65.3 66.0 65.9 4.2 CT3 66.6 64.8 66.1 65.8 4.0 CT4 72.0 71.6 66.3 70.0 7.2 CT5 68.5 67.7 67.7 68.0 5.9 CT6 60.8 62.9 58.4 60.7 4.5 CT7 64.1 63.8 64.5 64.1 4.4 CT8 62.0 64.3 63.1 63.1 4.2 CT9 63.2 64.1 62.3 63.2 4.8 CT10 65.6 63.9 66.1 65.2 4.1 CT11 69.2 66.9 69.6 68.6 5.0 CT12 64.0 63.4 66.4 64.6 5.1

Anova: Two-Factor Without Replication

SUMMARY Count Sum Average Variance

CT1 3 192.3 64.1 1.47 CT2 3 197.7 65.9 0.31 CT3 3 197.5 65.833 0.8633 CT4 3 209.9 69.967 10.123 CT5 3 203.9 67.967 0.2133 CT6 3 182.1 60.7 5.07 CT7 3 192.4 64.133 0.1233 CT8 3 189.4 63.133 1.3233 CT9 3 189.6 63.2 0.81 CT10 3 195.6 65.2 1.33 CT11 3 205.7 68.567 2.1233 CT12 3 193.8 64.6 2.52 LN1 12 787.2 65.6 10.107 LN2 12 783.5 65.292 5.8663 LN3 12 779.2 64.933 8.6788 ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Rows 221.29 11 20.117 8.8713 9E-06 2.2585 Columns 2.6717 2 1.3358 0.5891 0.5634 3.4434 Error 49.888 22 2.2677 Total 273.85 35 t(0,05; 22)= 2.07387 t(0,01; 22)= 2.81876 căn 2Se/3= 1.22954 căn 2Se/3= 1.22954 LSD(0,05)= 2.55 LSD(0,05)= 3.47

5. Chiều rộng lá số 10 (cm)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dặt điểm nông sinh,khả năng chống chịu bệnh và tham gia tạo hạt lai của một số giống thuốc lá mới (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)