Khi nói ựến tài nguyên du lịch, không thể không nói ựến các cảnh quan tự nhiên, các di tắch lịch sử - văn hóa, những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn ựối với du khách và cũng là yếu tố cơ bản ựể hình thành các khu du lịch, các ựịa ựiểm du lịch v.vẦ
Tài nguyên du lịch có thể biến ựổi trong quá trình hoạt ựộng du lịch. Tùy theo cách khai thác mà tài nguyên du lịch ựó ngày càng tốt lên hoặc xấu ựi. Có thể nói tài nguyên du lịch là một phạm trù ựộng, do ựó khi nghiên cứu tài nguyên du lịch cần phải tắnh ựến các yếu tố về ựặc ựiểm tự nhiên, xã hội, bản sắc văn hóa cũng như nhu cầu, thị hiếu của thị trường khách du lịch v.v. Từ ựó tổ chức khai thác các loại hình du lịch, các sản phẩm du lịch cho phù hợp, ựảm bảo tắnh bền vững và hiệu quả của hoạt ựộng du lịch.
Tài nguyên du lịch mang tắnh ựa dạng [25]. đặc ựiểm ựa dạng này là cơ sở ựể xây dựng nên các sản phẩm du lịch, loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu ựa dạng của du khách như tham quan, nghỉ dưỡng, tìm hiểu văn hóa ựịa phương v.v. Tài nguyên du lịch cũng có thể là vô hình (các lễ hội, phong tục tập quán ựặc sắc của một vùng, dân tộc nào ựó v.v. còn gọi là văn hóa phi vật thể) và cũng có thể là hữu hình (các ựiểm danh thắng, các công trình lao ựộng sáng tạo của con ngưòi v.v.). điều quan trọng là những tài nguyên ựó có thể ựáp ứng ựược các ựiều kiện về khai thác phục vụ nhu cầu ựa dạng của du khách ựến mức nào. Thực tế cho thấy tài nguyên du lịch là yếu tố cực kỳ quan trọng, là phương tiện vật chất trực tiếp tham gia vào việc hình thành các khu du lịch, ựiểm du lịch, tuyến du lịch, ựô thị du lịch.
Theo Luật du lịch ựã ựược Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam thông qua thì ỘTài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tắch lịch sử- văn hoá, công trình lao ựộng sáng tạo của con người và các giá trị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ17
nhân văn khác có thể sử dụng nhằm ựáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản ựể hình thành các khu du lịch, ựiểm du lịch, tuyến du lịch, ựô thị du lịchỢ [6].
2.3.2 đặc ựiểm tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch có một số ựặc ựỉểm cơ bản sau:
- Tài nguyên du lịch vốn có sẵn trong thiên nhiên hoặc trong ựời sống xã hội. - Tài nguyên du lịch vừa mang yếu tố lịch sử - văn hoá như: Văn hoá cồng chiêng, lễ hội v.v. vừa mang yếu tố tự nhiên như: Cảnh quan, môi trường v.v. nhưng nó cũng có thể là các công trình kiến trúc, những công trình lao ựộng sáng tạo do con người tạo ra. Khi khoa học kỹ thuật phát triển, ngoài các loại hình du lịch truyền thống ngày nay con người còn phát triển thêm loại hình du lịch vũ trụ. Do vậy tài nguyên du lịch có tắnh ựa dạng. đây là cơ sở ựể xây dựng nên các sản phẩm du lịch, các loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu ựa dạng của con người như: Tìm hiểu khám phá, tham quan các danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, tìm hiểu ựặc ựiểm văn hoá của các vùng miền v.v. Thông qua các hoạt ựộng du lịch, con người có thể tiếp cận ựược kiến thức khoa học, hưởng thụ cái ựẹp, hiểu biết thêm truyền thống lịch sử, văn hoá của các vùng miền .
- Tài nguyên du lịch có tắnh hấp dẫn: đây là ựặc trưng cơ bản nhất của tài nguyên du lịch, vì nếu thiếu tắnh hấp dẫn thì nó không không thể khai thác tạo thành ựịa ựiểm thu hút du khách. Tắnh hấp dẫn của tài nguyên du lịch nó có thể thay ựổi trong quá trình khai thác, sử dụng. Nếu khai thác quá mức hoặc không hợp lý sẽ dẫn ựến việc giảm tắnh hấp dẫn của tài nguyên du lịch.
Do ựó ựòi hỏi các nhà quản lý, nhà kinh doanh du lịch trong quá trình khai
thác cần chú trọng ựến việc ựầu tư, chăm sóc, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, làm cho tài nguyên không chỉ hấp dẫn ở hiện tại mà cả trong tương lai.
- Tài nguyên du lịch có tắnh nhạy cảm cao. Các tài nguyên du lịch thường rất nhạy cảm với những tác ựộng bên ngoài và có thể dẫn ựến thay ựổi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ18
tắnh chất. Khi nền kinh tế càng phát triển, ựặc biệt là khi chúng ta ựã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì sẽ có giao thoa về văn hóa, hàng hóa tràn ngập thị trường do ựó có thể làm phai nhạt hoặc có thể mất ựi những làng nghề truyền thống, những nét văn hóa ựặc sắc; Dưới áp lực của phát triển kinh tế người ta có thể xây dựng các khách sạn, nhà máy v.v. dẫn ựến việc làm hỏng cảnh quan ựô thị của cả một vùng, làm mất ựi tắnh hấp dẫn của tài nguyên du lịch. Do ựó, cần phải quy hoạch tổng thể và có cách nhìn dài hạn nhằm khai thác hiệu quả các tài nguyên du lịch và phát triển kinh tế một cách bền vững.
- Phần lớn tài nguyên du lịch ựược sử dụng tại chỗ, không thể di dời. đặc tắnh này khác biệt với các tài nguyên khác. Những tài nguyên du lịch tự nhiên như bãi biển, sông, núi, hang ựộng v.v. và những tài nguyên du lịch nhân văn như các công trình kiến trúc, các di tắch lịch sử v.v. ựều không thể di dời. Ngay cả những di sản văn hóa phi vật thể như ỘNhã nhạc cung ựìnhỢ, ỘCồng chiêng tây nguyênỢ v.v. tuy có thể mang ựi biểu diễn ở những nơi khác nhưng nó chỉ thực sự phát huy hết giá trị khi biểu diễn ngay ở ngay quê hương, mảnh ựất ựã sản sinh ra loại hình nghệ thuật ựó.
- Tài nguyên du lịch dễ khai thác, thời gian khai thác trong năm tùy thuộc vào ựặc ựiểm từng loại tài nguyên. Có những tài nguyên có khả năng khai thác quanh năm như ựô thị cổ, lăng tẩm, chùa chiền v.v. nhưng cũng có những tài nguyên mang tắnh mùa vụ cao như bãi biển (chỉ hoạt ựộng tắm biển vào mùa hè), lễ hội v.v.
- Tài nguyên du lịch có thể ựược sử dụng nhiều lần: đa số các tài nguyên du lịch ựều có khả năng sử dụng lâu dài nếu tuân theo các quy ựịnh về khai thác, sử dụng tài nguyên một cách hợp lý, thực hiện các biện pháp cần thiết ựể bảo tồn, tôn tạo các tài nguyên ựó.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ19
- Tài nguyên du lịch tự nhiên ựa số nhằm mục ựắch phục vụ nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trắ, chữa bệnh, tham quan, nghiên cứu. Một số tài nguyên du lịch tự nhiên còn có giá trị làm ựẹp cảnh quan môi trường như tài nguyên nước với các sông hồ, biển; Tài nguyên sinh vật với thảm thực vật rừng, vừa mang lại giá trị kinh tế, vừa làm sạch, ựiều hòa không khắ, tạo cân bằng sinh thái; Các hệ ựộng vật phong phú làm sống ựộng phong cảnh gây tâm lý thoải mái, gần gũi với thiên nhiên cho du khách.
Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là sản phẩm do con người tạo nên. Trong quá trình sinh sống con người ựã sáng tạo ra những giá trị tinh thần mang ựậm nét ựặc trưng của từng vùng, miền, từng dân tộc như các làn ựiệu dân ca, các lễ hội truyền thống. Vì vậy du khách khi tham gia du lịch tới những ựịa ựiểm này thường có xu hướng muốn tìm hiểu những nét văn hóa ựặc sắc ựó.
Từ những ựặc ựiểm trên cho ta thấy nơi nào có nguồn tài nguyên du lịch càng phong phú, ựa dạng thì ở ựó tiềm năng du lịch càng lớn. Tuy nhiên, trong thực tế ngoài yếu tố phong phú, ựa dạng thì tắnh ựộc ựáo, ựặc sắc của nguồn tài nguyên ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cho việc thành công của hoạt ựộng du lịch. Tuy nhiên việc sở hữu các tài nguyên du lịch ựộc ựáo ựặc sắc cũng mới chỉ là tiềm năng, muốn làm cho giá trị các tài nguyên du lịch ựược thăng hoa, tăng tắnh hấp dẫn còn phụ thuộc nhiều vào cách thức khai thác, quản lý các tài nguyên ựó.
2.3.3 Phân loại tài nguyên du lịch
2.3.3.1 Quan ựiểm phân loại tài nguyên du lịch hiện nay
Việc phân loại các tài nguyên du lịch hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn gốc và các ựặc tắnh tự nhiên của tài nguyên.
Theo nguồn gốc của tài nguyên, người ta phân thành 2 loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Trên quan ựiểm này, Luật du
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ20
lịch của Việt Nam ựã xác ựịnh: ỘTài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn ựang ựược khai thác và chưa ựược khai thácỢ [6].
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Gồm các yếu tố ựịa chất, ựịa hình, ựịa mạo, khắ hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể ựược sử dụng phục vụ mục ựắch du lịch. Sự phong phú và ựa dạng của môi trường tự nhiên là yếu tố ựầu tiên tạo nên dấu ấn, sức hấp dẫn của ựiểm du lịch.
Căn cứ vào ựặc ựiểm của tài nguyên, nhằm phục vụ cho sự phát triển các loại hình du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên ựược phân thành: Du lịch biển, ựảo, hồ, sông, núi, hang ựộng, thác nước, bãi biển v.v.
- Tài nguyên du lịch nhân văn: Gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố
văn hóa, văn nghệ dân gian, di tắch lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao ựộng sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể ựược sử dụng phục vụ mục ựắch du lịch [6]. Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền ựều có những nét văn hóa khác nhau, tạo thành nét ựặc sắc riêng của từng nơi. đứng trên phương diện tài nguyên du lịch thì văn hóa là sự ựan xen với lịch sử, cách sống của ngày hôm nay là nền văn hóa của mai sau.
Tài nguyên du lịch nhân văn ựược chia thành: Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể.
* Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học ựược chia làm tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là ựộng sản và bất ựộng sản.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn ựộng sản như trống ựồng, các loại cổ vật, các bộ sưu tập, những vật gia bảo v.v.
+ Tài nguyên du lịch nhân văn bất ựộng sản: Dựa vào các giá trị thu hút sự quan tâm của các ựối tượng khách ựược phân thành:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ21
Các di tắch lịch sử: Như phố cổ, thành cổ, tháp cổ, những di tắch vật chất gắn với các cuộc ựấu tranh giữ nước và dựng nước của dân tộc.
Các di tắch, công trình kiến trúc nghệ thuật như cung ựiện, lăng tẩm v.vẦ
Các di tắch có giá trị văn hoá tắn ngưỡng như các ựình, ựền chùa, v.v.
Các di chỉ khảo cổ.
Việc phân loại này chủ yếu dựa trên sự quan tâm, hấp dẫn chủ ựạo của di tắch ựối với du khách. Thực tế nhiều di tắch không ựơn thuần chỉ có một giá trị nào ựó về lịch sử hay văn hoá, nghệ thuật, kiến trúc mà các di tắch thường có nhiều giá trị cả về lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và tôn giáo v.v
Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học ựược lưu giữ dưới nhiều dạng khác nhau như chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn vv.. Các giá trị văn hoá phi vật thể
ựã, ựang và luôn ựược coi là một bộ phận không thể tách rời của di sản văn
hoá dân tộc, thể hiện truyền thống và bản sắc văn hoá của cộng ựồng dân tộc. Di sản văn hoá phi vật thể kết tinh những tri thức, kinh nghịêm sống của cộng ựồng dân tộc. Nó thể hiện sự ứng xử giữa người với người và giữa con người với thiên nhiên. đất nước ta ựang ngày càng hoà nhập một cách sâu rộng với các nền kinh tế, văn hoá trên thế giới. Nhằm mục ựắch phát triển nền văn hoá Việt Nam tiến tiến, ựậm ựà bản sắc văn hoá dân tộc, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nhân loại. đảng và Nhà nước ta rất quan tâm ựến việc nghiên cứu, ựánh giá một cách chắnh xác, khoa học các tài nguyên du lịch từ ựó có hướng khai thác các tài nguyên du lịch một cách bền vững mang ựậm bản sắc văn hoá Việt Nam.
Trong quy hoạch phát triển du lịch vùng hay ựịa phương, khi tiến hành nghiên cứu xác ựịnh các tuyến, ựiểm du lịch, người ta có thể phân thành các ựiểm du lịch cấp quốc tế, cấp quốc gia và cấp ựịa phương. Mặc dù việc phân loại này mới chỉ dựa vào phương pháp chuyên gia kết hợp với nghiên cứu thị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ22
trường nhưng việc phân loại này có thể hiểu là các khu du lịch dựa trên ựánh giá tầm quan trọng của nó trong tổng thể phát triển du lịch quốc gia, của ựịa phương. Mặc dù vậy các khu du lịch phải thoả mãn các ựiều kiện về tài nguyên. Việc ựiều tra, ựánh giá phân loại tài nguyên du lịch dùng ựể làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác ựịnh và công bố các khu du lịch, ựịa ựiểm du lịch, tuyến du lịch, ựô thị du lịch.
Có thể mô tả việc phân loại tài nguyên du lịch theo sơ ựồ dưới ựây:
2.3.3.2 Cơ sở lựa chọn tiêu chắ phân loại tài nguyên du lịch
- Một số tiêu chắ cơ bản về phân loại tài nguyên du lịch
Căn cứ vào yêu cầu phản ánh ựược tầm quan trọng của tài nguyên, tắnh chất của tài nguyên và tạo cơ sở cho việc ựề xuất các chắnh sách quản lý khai
Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn
Bãi biển, sông, núi, hồ, rừng, hang ựộng, thác nước Cảnh quan, môi trường Cổ vật, bộ sưu tập, gia bảo Các di tắch lịch sử Các công trình kiến trúc (cung ựiện, lăng tẩmẦ) đình, ựền chùa, lễ hội,Ầ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ23
thác tài nguyên, có thể hình thành hệ thống tiêu chắ của phân loại tài nguyên phục vụ công tác quản lý khai thác chúng như sau:
* Tiêu chắ về giá trị hấp dẫn du lịch của tài nguyên
đối với giá trị hấp dẫn của tài nguyên, có thể dựa vào phần ựánh giá tài nguyên ựể xác ựịnh mức ựộ hấp dẫn của tài nguyên (chủ yếu theo 3 cấp ựộ: rất hấp dẫn, hấp dẫn và ắt hấp dẫn) [25]. Riêng các tài nguyên ựã ựược tổ chức, cộng ựồng quốc tế công nhận là di sản thế giới thì sẽ ựược xếp vào dạng tài nguyên ựặc biệt hấp dẫn. Bên cạnh việc ựánh giá, phân loại tài nguyên du lịch trên cơ sở kế thừa và sử dụng các kết quả của các ngành, các ựề tài khoa học, một số nhà nghiên cứu ựã phân tài nguyên du lịch thành các nhóm: ỘNhóm tài nguyên du lịch cấp 1 (bao gồm các tài nguyên du lịch rất hấp dẫn và ựặc biệt hấp dẫn) thường ựược khai thác ựể phát triển thành các khu, ựiểm du lịch quốc gia, quốc tế; Nhóm tài nguyên du lịch cấp 2 (bao gồm các tài