điểm nghiên cứu là các huyện và thành phố trên ựịa bàn tỉnh đắc Lắk, nơi
tập trung các tài nguyên du lịch như
- TNDL trên ựịa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột
- TNDL trên ựịa bàn các huyện của tỉnh bao gồm Buôn đôn, Ea Súp, Cư MỖGar, Krông Búk, Krông Bông, Ma đỖRắc, Krông Ana, Krông Pắc, Krông Năng, Lắk.
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.1.1 Số liệu thứ cấp
- đối với số liệu chung của địa phương: Chúng tôi thu thập từ Sở Kế
hoạch và ựầu tư, Sở Thương mại và du lịch, UBND tỉnh đắk Lắk, Cục thống kê tỉnh đắk Lắk, Phòng thống kê các Huyện, các quy hoạch, báo cáo khoa học ựã ựược công bố.
- Các số liệu, thông tin khác liên quan ựến lĩnh vực nghiên cứu của ựề tài như thống kê tình hình lượng khách du lịch, các nguồn tài nguyên du lịch trên
ựịa bàn tỉnh, tình hình họat ựộng của hệ thống dịch vụ lưu trú, thông tin các
tour du lịch hiện có.... chúng tôi thu thập từ sở thương mại du lịch, phòng thống kê của sở, Thư viện các trường ựại học Tây Nguyên, đại học Huế; Tư liệu khoa kinh tế và phát triển nông thôn - Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội; Thư viện tỉnh đắk Lắk...
Trên cơ sở số liệu thu thập ựược, chúng tôi phân loại, tổng hợp và thiết lập các bảng biểu, sơ ựồ, ựồ thị phục vụ cho quá trình phân tắch, ựánh giá.
3.2.1.2 Số liệu sơ cấp
- Phương pháp ựiều tra
+ điều tra bằng tập câu hỏi: Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các nhà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ44
những cư dân ựịa phương sống trong khu du lịch, khách du lịch ựể thu thập các ý kiến ựánh giá, quan ựiểm của họ về mức ựộ hấp dẫn của các ựiểm du lịch cũng như các loại hình du lịch, tác ựộng của hoạt ựộng du lịch ựối với môi trường xung quanh qua bảng câu hỏi ựã ựược chuẩn bị sẵn.
+ điều tra các TNDL chưa ựược khai thác: Thống kê những TNDL
hiện tại chưa ựược khai thác bằng cách chuẩn bị sẵn bảng ựiều tra gồm các nội dung: Tên tài nguyên, ựịa ựiểm tài nguyên, diện tắch, xếp hạng, ựơn vị quản lý hiện nay và những thông tin liên quan ựến TNDL ựó.
+ Khảo sát thực ựịa các TNDL ựang khai thác trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, cũng như những TNDL có tiềm năng du lịch nhưng hiện tại chưa ựược khai thác
ựể tìm hiểu và ựánh giá tiềm năng của mỗi ựiểm, từ ựó tổng hợp ựể có nhận ựịnh
chung về tiềm năng du lịch của tỉnh đắk lắk. đồng thời ựối chứng với các số liệu thứ cấp thu thập ựược ựể ựảm bảo ựộ chắnh xác của các số liệu.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Thu thập các ý kiến từ hội thảo khoa học chuyên ựề về du lịch và phát triển du lịch. Lấy ý kiến của các chuyên gia hoạt ựộng lâu năm trong ngành du lịch.
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các tài liệu ựược xử lý qua phần mềm Microsoft Excel.
3.2.4 Phương pháp phân tắch thông tin
3.2.4.1 Phương pháp thống kê
Trong ựề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp phân tắch thống kê như: Phương pháp so sánh số tuyệt ựối, tương ựối, số bình quân v.v. ựể so sánh các chỉ tiêu về lượt khách, doanh thu, mức tăng trưởng của ngành du lịch trong từng giai ựoạn v.v. Từ ựó rút ra nhận xét và kết luận chắnh xác về ựối tượng nghiên cứu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ45
3.2.4.2 Phân tắch ựiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT).
để tìm ra những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức ảnh hưởng
ựến sự phát triển của Du lịch đắk Lắk, từ ựó ựưa ra những gợi ý về hướng
phát triển loại hình du lịch, sản phẩm du lịch cho từng ựiểm du lịch, hoặc kết hợp từng cụm du lịch.
Phân tắch SWOT là một công cụ rất hữu hiệu ựể ựánh giá, xác ựịnh ựiểm mạnh, ựiểm yếu ở bên trong và kiểm tra các cơ hội cũng như các thách thức các mối ựe dọa từ bên ngoài
SOWT là viết tắt của các từ tiếng Anh: Strength (điểm mạnh), Weakness (điểm yếu), Opportunity (Cơ hội) và Threat (Thách thức, ựe dọa)
S
- Cái làm tốt - Lợi thế có sẵn
- Các nguồn lực có sẵn, thuận lợi
- Bên ngoài ựánh giá về các ựiểm mạnh của ựịa phương...
W
- Các ựiểm yếu
- Cái cần phải hoàn thiện - Cái làm chưa tốt
- Cái cần phải tránh - ...
O
- Các thuận lợi tốt từ bên ngoài - Có các xu hướng tốt từ bên ngoài - ...
T
- Các khó khăn cản trở từ bên ngoài
- Môi trường bên ngoài có các ảnh hưởng bất lợi như thế nào
Phân tắch SWOT
Phân tắch bên trong Phân tắch bên ngoài
điểm
mạnh đ
iểm yếu Cơ hội Thách thức, ựe
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ46
Trên cơ sở phân tắch SWOT ựể từ ựó xây dựng các chiến lược và giải pháp thắch hợp ựể khai thác thế mạnh, cải thiện các ựiểm yếu, nhằm nắm bắt các cơ hội và hạn chế ựến mức thấp nhất các thách thức từ bên ngoài.
điểm mạnh (S) điểm yếu (W) Cơ hội (O) Chiến lược S-O
Khai thác thế mạnh ựể nắm bắt cơ hội
Chiến lược W-O
Khắc phục ựiểm yếu ựể nắm bắt cơ hội Thách thức (T) Chiến lược S-T Khai thác, tận dụng thế mạnh ựể ựẩy lùi và hạn chế các thách thức, các nguy cơ xấu từ bên ngoài
Chiến lược W-T
Khắc phục các hạn chế, nhược ựiểm ựể tránh tới mức tối ựa các thách thức và nguy cơ từ bên ngoài
3.2.4.3 Phương pháp ựánh giá tài nguyên du lịch
- Xác ựịnh các yếu tố, chỉ tiêu liên quan ựến ựộ hấp dẫn của các tài nguyên du lịch.
Gồm 5 yếu tố cơ bản liên quan ựến sức hút du lịch ựó là: Vẻ ựẹp phong cảnh (TNDL tự nhiên); Giá trị lịch sử, nghệ thuật (TNDL nhân văn); Tắnh ựộc ựáo; Mật ựộ di tắch (TNDL nhân văn); Khắ hậu (TNDL tự nhiên); đối tượng khách; Mức ựộ nổi tiếng.
- Xác ựịnh thang ựiểm ựánh giá của các yếu tố:
+ Tối ựa 10 ựiểm, tối thiểu 1 ựiểm. + Hệ số ựiểm của từng yếu tố cụ thể:
Vẻ ựẹp phong cảnh (T), Giá trị lịch sử (S), tắnh ựộc ựáo (đ), mật ựộ di tắch (M): được tắnh hệ số 3; khắ hậu (K), mức ựộ nổi tiếng (N), ựối tượng khách (P): được tắnh hệ số 2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ47
Gọi độ hấp dẫn của tài nguyên là Y, một cách ựịnh lượng trong ựề tài này chúng tôi xác ựịnh ựộ hấp dẫn của các tài nguyên du lịch như sau:
* đối với TNDL tự nhiên: Y = 3T + 3đ + 2K + 2N + 2P * đối với TNDL nhân văn:
Y = 3S + 3đ + 3M + 2N + 2P
- Phân loại các TNDL:
Dựa vào số ựiểm về độ hấp dẫn của các TNDL chúng tôi chia thành bốn loại: + Loại I: Rất hấp dẫn, có ựiểm số từ 90 ựiểm trở lên.
+ Loại II: Hấp dẫn, có tổng số ựiểm từ 70 ựến 90 ựiểm. + Loại III: Khá hấp dẫn, có tổng số ựiểm từ 50 ựến 70 ựiểm. + Loại IV: Kém hấp dẫn, có tổng số ựiểm dười 50 ựiểm.
3.2.2.4 Phương pháp tiếp cận hệ thống
Việc nghiên cứu tiềm năng du lịch ựược xác ựịnh trên cơ sở yêu cầu từ bên ngoài hệ thống: Yêu cầu của phát triển du lịch cả nước nói chung và của khu vực Tây nguyên nói riêng ựối với du lịch đắk Lắk; Yêu cầu từ phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương ựối với ngành du lịch đắk Lắk; Từ nhu cầu thị trường du lịch và từ những ựiều kiện, khả năng bên trong hệ thống. Việc phát triển du lịch phải ựảm bảo tắnh cân ựối, phối hợp giữa các bộ phận, ựảm bảo tăng trưởng một cách bền vững.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ48
Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 đÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH đẮK LẮK 4.1.1 Thực trạng phát triển du lịch đắk Lắk trong thời gian qua
4.1.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý du lịch
Sở thương mại và du lịch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu và giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về du lịch trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, quản lý nhà nước về các dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch. Là một tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế ựể phát triển du lịch do ựó bên cạnh Sở thương mại và du lịch UBND tỉnh ựã thành lập ban chỉ ựạo nhà nước về lĩnh vực du lịch do một Phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban và các thành viên là những người ựứng ựầu các cơ quan, ban ngành trong tỉnh liên quan ựến lĩnh vực du lịch, nhằm thúc ựẩy du lịch đắk Lắk phát triển và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Ở cấp Huyện, thành phố có các phòng Kinh tế và Văn hoá thông tin thực hiện các nhiệm vụ quản lý việc khai thác tài nguyên du lịch trên ựịa bàn dưới sự chỉ ựạo trực tiếp của UBND Huyện, thành phố và sự chỉ ựạo về chuyên môn của Sở thương mại và du lịch. Trong những năm qua công tác quản lý, tổ chức và khai thác các nguồn tài nguyên du lịch trên ựịa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tắch cực. Ngành du lịch ựã xây dựng chương trình và kế hoạch hành
ựộng du lịch ựến năm 2010 và ựã ựược HDND tỉnh phê duyệt, góp phần
nâng cao nhận thức về du lịch, tăng cường công tác quảng bá hình ảnh đắk
Lắk ựến bạn bè trong nước và quốc tế. Tuy nhiên do một số tài nguyên du
lịch ựặc thù ựược phân cấp quản lý theo ngành như Vườn quốc gia Yok đôn, Vườn quốc gia Cư Yang Sin thuộc quyền quản lý của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn. Một số di tắch lịch sử văn hoá như Nhà bảo tàng, nhà ựày, v.v. lại thuộc ngành Văn hoá thông tin quản lý. Do ựó công tác quản lý
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ49
và khai thác các nguồn TNDL chưa thống nhất và còn nhiều chồng chéo làm hạn chế khả năng khai thác cũng như bảo tồn và phát triển các TNDL.
Sơ ựồ 4.1: Tổ chức quản lý ngành du lịch tỉnh đắk Lắk UBND TỈNH đẮK LẮK Ban chỉựạo Nhà nước về du lịch tỉnh SỞ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH VĂN PHÒNG SỞ DU LỊCH PHÒNG KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ PHÒNG THANH TRA TRUNG TÂM XÚC TIẾN DU LỊCH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN đẦU TƯ CÁC PHÒNG KINH TẾ HUYỆN, THÀNH PHỐ CÁC DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN, KINH DOANH DU
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ50
4.1.1.2 Tình hình khách du lịch ựến với đắk Lắk
đắk Lắk với một hệ thống các tài nguyên du lịch ựa dạng và phong
phú, là một vùng ựất mà bất kỳ một du khách Việt Nam nào cũng ao ước có một lần ựến, một vùng ựất hấp dẫn ựối với du khách nước ngoài không chỉ bởi sức thu hút của cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ với hệ sinh thái rừng rậm nhiệt ựới mà còn bởi sự nổi tiếng trong các cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta cũng như những nét văn hóa ựặc sắc lâu ựời của các dân tộc Tây Nguyên. Thế nhưng ựến nay, sự phát triển du lịch đắk Lắk vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của mình. Mặc dù lượng khách du lịch
ựến đắk Lắk tăng mạnh qua các năm, tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai
ựoạn 2001-2005 là 16,9%, tốc ựộ tăng trưởng giai ựoạn 2006-2010 dự kiến
là 19% [18] nhưng lượng khách du lịch ựến đắk Lắk chỉ chiếm khoảng 10% tổng lượng khách ựến Tây Nguyên [8] và chủ yếu là khách nội ựịa chiếm trên 90% tổng lượng khách. Với thời gian lưu trú trung bình là 1,4 ngày ựêm cho thấy du lịch đắk lắk chưa thực sự hấp dẫn du khách, sản phẩm du lịch ựang còn nghèo nàn.
Biểu ựồ 4.1: Lượng khách du lịch ựến đắk Lắk qua các năm 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000 2002 2003 2004 2005 2006 Khách nội ựịa Khách quốc tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ51 Bảng 4.1 TÌNH HÌNH KHÁCH DU LỊCH đẾN đẮK LẮK 2002 2003 2004 2005 2006 Khách nội ựịa (lượt khách) 106,784 123,331 155,978 188,609 188,881 Khách quốc tế (lượt khách) 9,028 9,124 9,632 14,540 19,521 Thời gian lưu trú bình quân 1.41 1.41 1.44 1.50 1.47 Tăng trưởng (%) 16.95 14.37 25.03 22.67 2.59
Nguồn: Sở thương mại và du lịch đắk Lắk
4.1.1.3 Tình hình hoạt ựộng của các cơ sở lưu trú
Hoạt ựộng kinh doanh khách sạn luôn ựược xem là hoạt ựộng kinh doanh cơ bản của ngành du lịch. Chỉ tiêu công suất sử dụng phòng ựược xem là một trong những chỉ tiêu phản ánh sơ khởi hiệu quả kinh doanh của các khách sạn. Trong thời gian qua do lượng khách tăng mạnh qua các năm nên công suất sử dụng phòng của các khách sạn tại đắk Lắk tương ựối cao, ựạt trên 60% [8].
Cả tỉnh đắk Lắk hiện nay chưa có một khách sạn nào ựạt tiêu chuẩn 4 sao trở lên, mặc dù tốc ựộ phát triển số lượng phòng luôn tăng qua các năm, nhưng việc tăng số phòng chủ yếu ở nhóm 1 sao và nhà nghỉ. Riêng khách sạn tiêu chuẩn 3 sao ựang có xu hướng giảm dần Ờ đây là một thực trạng ựáng lo ngại khi chất lượng các cơ sở lưu trú ựang có dấu hiệu ựi xuống sẽ hạn chế việc thu hút khách du lịch ựến đắk Lắk cũng như thời gian lưu trú của khách. Xã hội càng phát triển, ựời sống người dân không ngừng ựược cải thiện thì nhu cầu của du khách về các dịch vụ chất lượng cao (trong ựó có nhu cầu về khách sạn) sẽ ngày càng tăng. Do vậy ựể phát triển du lịch đắk Lắk không thể thiếu việc quy hoạch, nâng cấp, xây mới các khách sạn có chất lượng nhằm ựáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng cả du khách.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ52
Bảng 4.2
THỐNG KÊ VỀ KHÁCH SẠN TẠI BUÔN MA THUỘT LOẠI KHÁCH SẠN đVT 2002 2003 2004 2005 2006 Khách sạn 5 sao Phòng - - - - - Khách sạn 4 sao Phòng - - - - Khách sạn 3 sao Phòng 34 154 154 120 120 Khách sạn 2 sao Phòng 53 53 84 89 89 Khách sạn 1 sao Phòng 180 180 214 285 422 Chưa xếp hạng Phòng 128 169 311 337 451 Tổng cộng Nguồn: Sở thương mại và du lịch đắk Lắk 4.1.1.4 Các loại hình dịch vụ du lịch
Trong những năm gần ựây du lịch có xu hướng phát triển mạnh, ngày càng có nhiều du khách quan tâm và muốn ựi du lịch đắk Lắk nên các công ty du lịch ựều xây dựng những Tour du lịch cho riêng mình với giá cả hợp lý, hợp với nhiều ựối tượng khách khác nhau. Tuy nhiên việc xây dựng các tour du lịch hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào các tài nguyên du lịch sẵn có, các tour tương ựối giống nhau như: Thăm quan nhà sàn, các buôn làng dân tộc thiểu số; Tham quan các thác nước, các danh lam thắng cảnh và tập trung chủ yếu ở những khu du lịch ựã nổi tiếng như Buôn đôn, Lắk, Krông A Na, v.v. Phục vụ chủ yếu cho ựối tượng khách thăm quan. Do vậy rất khó kéo dài ựược thời gian lưu trú tại đắk Lắk.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ẦẦẦ53
Bản ựồ 4.1: Bản ựồ du lịch tỉnh đắk Lắk
Một số Tour du lịch ựặc sắc hiện nay tại đắk Lắk: