Phân loại tài nguyên du lịch

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh đăk lăk (Trang 28)

2.3.3.1 Quan im phân loi tài nguyên du lch hin nay

Việc phân loại các tài nguyên du lịch hiện nay chủ yếu dựa vào nguồn gốc và các ựặc tắnh tự nhiên của tài nguyên.

Theo nguồn gốc của tài nguyên, người ta phân thành 2 loại: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Trên quan ựiểm này, Luật du

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ20

lịch của Việt Nam ựã xác ựịnh: ỘTài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn ựang ựược khai thác và chưa ựược khai thácỢ [6].

- Tài nguyên du lịch tự nhiên: Gồm các yếu tố ựịa chất, ựịa hình, ựịa mạo, khắ hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể ựược sử dụng phục vụ mục ựắch du lịch. Sự phong phú và ựa dạng của môi trường tự nhiên là yếu tố ựầu tiên tạo nên dấu ấn, sức hấp dẫn của ựiểm du lịch.

Căn cứ vào ựặc ựiểm của tài nguyên, nhằm phục vụ cho sự phát triển các loại hình du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên ựược phân thành: Du lịch biển, ựảo, hồ, sông, núi, hang ựộng, thác nước, bãi biển v.v.

- Tài nguyên du lịch nhân văn: Gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố

văn hóa, văn nghệ dân gian, di tắch lịch sử cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao ựộng sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể ựược sử dụng phục vụ mục ựắch du lịch [6]. Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền ựều có những nét văn hóa khác nhau, tạo thành nét ựặc sắc riêng của từng nơi. đứng trên phương diện tài nguyên du lịch thì văn hóa là sự ựan xen với lịch sử, cách sống của ngày hôm nay là nền văn hóa của mai sau.

Tài nguyên du lịch nhân văn ựược chia thành: Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể và tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể.

* Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học ựược chia làm tài nguyên du lịch nhân văn vật thể là ựộng sản và bất ựộng sản.

+ Tài nguyên du lịch nhân văn ựộng sản như trống ựồng, các loại cổ vật, các bộ sưu tập, những vật gia bảo v.v.

+ Tài nguyên du lịch nhân văn bất ựộng sản: Dựa vào các giá trị thu hút sự quan tâm của các ựối tượng khách ựược phân thành:

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ21

Các di tắch lịch sử: Như phố cổ, thành cổ, tháp cổ, những di tắch vật chất gắn với các cuộc ựấu tranh giữ nước và dựng nước của dân tộc.

Các di tắch, công trình kiến trúc nghệ thuật như cung ựiện, lăng tẩm v.vẦ

Các di tắch có giá trị văn hoá tắn ngưỡng như các ựình, ựền chùa, v.v.

Các di chỉ khảo cổ.

Việc phân loại này chủ yếu dựa trên sự quan tâm, hấp dẫn chủ ựạo của di tắch ựối với du khách. Thực tế nhiều di tắch không ựơn thuần chỉ có một giá trị nào ựó về lịch sử hay văn hoá, nghệ thuật, kiến trúc mà các di tắch thường có nhiều giá trị cả về lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và tôn giáo v.v

Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học ựược lưu giữ dưới nhiều dạng khác nhau như chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn vv.. Các giá trị văn hoá phi vật thể

ựã, ựang và luôn ựược coi là một bộ phận không thể tách rời của di sản văn

hoá dân tộc, thể hiện truyền thống và bản sắc văn hoá của cộng ựồng dân tộc. Di sản văn hoá phi vật thể kết tinh những tri thức, kinh nghịêm sống của cộng ựồng dân tộc. Nó thể hiện sự ứng xử giữa người với người và giữa con người với thiên nhiên. đất nước ta ựang ngày càng hoà nhập một cách sâu rộng với các nền kinh tế, văn hoá trên thế giới. Nhằm mục ựắch phát triển nền văn hoá Việt Nam tiến tiến, ựậm ựà bản sắc văn hoá dân tộc, trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nhân loại. đảng và Nhà nước ta rất quan tâm ựến việc nghiên cứu, ựánh giá một cách chắnh xác, khoa học các tài nguyên du lịch từ ựó có hướng khai thác các tài nguyên du lịch một cách bền vững mang ựậm bản sắc văn hoá Việt Nam.

Trong quy hoạch phát triển du lịch vùng hay ựịa phương, khi tiến hành nghiên cứu xác ựịnh các tuyến, ựiểm du lịch, người ta có thể phân thành các ựiểm du lịch cấp quốc tế, cấp quốc gia và cấp ựịa phương. Mặc dù việc phân loại này mới chỉ dựa vào phương pháp chuyên gia kết hợp với nghiên cứu thị

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ22

trường nhưng việc phân loại này có thể hiểu là các khu du lịch dựa trên ựánh giá tầm quan trọng của nó trong tổng thể phát triển du lịch quốc gia, của ựịa phương. Mặc dù vậy các khu du lịch phải thoả mãn các ựiều kiện về tài nguyên. Việc ựiều tra, ựánh giá phân loại tài nguyên du lịch dùng ựể làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển du lịch, xác ựịnh và công bố các khu du lịch, ựịa ựiểm du lịch, tuyến du lịch, ựô thị du lịch.

Có thể mô tả việc phân loại tài nguyên du lịch theo sơ ựồ dưới ựây:

2.3.3.2 Cơ s la chn tiêu chắ phân loi tài nguyên du lch

- Một số tiêu chắ cơ bản về phân loại tài nguyên du lịch

Căn cứ vào yêu cầu phản ánh ựược tầm quan trọng của tài nguyên, tắnh chất của tài nguyên và tạo cơ sở cho việc ựề xuất các chắnh sách quản lý khai

Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn

Bãi biển, sông, núi, hồ, rừng, hang ựộng, thác nước Cảnh quan, môi trường Cổ vật, bộ sưu tập, gia bảo Các di tắch lịch sử Các công trình kiến trúc (cung ựiện, lăng tẩmẦ) đình, ựền chùa, lễ hội,Ầ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ23

thác tài nguyên, có thể hình thành hệ thống tiêu chắ của phân loại tài nguyên phục vụ công tác quản lý khai thác chúng như sau:

* Tiêu chắ về giá trị hấp dẫn du lịch của tài nguyên

đối với giá trị hấp dẫn của tài nguyên, có thể dựa vào phần ựánh giá tài nguyên ựể xác ựịnh mức ựộ hấp dẫn của tài nguyên (chủ yếu theo 3 cấp ựộ: rất hấp dẫn, hấp dẫn và ắt hấp dẫn) [25]. Riêng các tài nguyên ựã ựược tổ chức, cộng ựồng quốc tế công nhận là di sản thế giới thì sẽ ựược xếp vào dạng tài nguyên ựặc biệt hấp dẫn. Bên cạnh việc ựánh giá, phân loại tài nguyên du lịch trên cơ sở kế thừa và sử dụng các kết quả của các ngành, các ựề tài khoa học, một số nhà nghiên cứu ựã phân tài nguyên du lịch thành các nhóm: ỘNhóm tài nguyên du lịch cấp 1 (bao gồm các tài nguyên du lịch rất hấp dẫn và ựặc biệt hấp dẫn) thường ựược khai thác ựể phát triển thành các khu, ựiểm du lịch quốc gia, quốc tế; Nhóm tài nguyên du lịch cấp 2 (bao gồm các tài nguyên du lịch hấp dẫn) là các khu, ựiểm du lịch có tầm ảnh hưởng trong phạm vi một hoặc nhiều ựịa phương; Nhóm tài nguyên du lịch cấp 3 (bao gồm các tài nguyên còn lại)Ợ [25].

* Tiêu chắ tắnh chất, yêu cầu và mức ựộ bảo tồn các tài nguyên

Bên cạnh các tiêu chắ có tắnh chất phân biệt về nguồn gốc hình thành các tài nguyên, theo tắnh chất các tài nguyên còn có thể là những tài nguyên bị hao hụt, suy thoái, mất ựi trong quá trình khai thác. Trong quá trình ựiều tra nguyên cứu, ựánh giá tài nguyên, trên cơ sở khả năng khai thác và yêu cầu bảo tồn, tài nguyên có thể ựược phân loại thành:

+ Tài nguyên hiện tại hoặc trong tương lai gần sẽ bị sức ép quá tải. Một trong những nguyên tắc trong quản lý khai thác tài nguyên là phải xác ựịnh sức chứa và Ộkhả năng tảiỢ [7] ựối với từng loại tài nguyên và ựảm bảo không khai thác, sử dụng quá sức chứa của tài nguyên.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ24

+ Tài nguyên ựược khai thác sử dụng phục vụ du lịch nhưng là tài nguyên cần ựược bảo tồn, bảo vệ và cần có chương trình cũng như các biện pháp bảo tồn tài nguyên (di sản văn hóa, thiên nhiên, khu bảo tồn, Ầ).

+ Những tài nguyên có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch, song tài nguyên ựó cần ựược trùng tu, tôn tạo mới thu hút và hấp dẫn khách.

Việc phân loại tài nguyên dựa trên tiêu chắ về ựặc tắnh của chúng có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu, ựánh giá tiềm năng khai thác du lịch một cách chắnh xác ựối với những tài nguyên du lịch. Trên cơ sở ựó có chiến lược cũng như cơ chế quản lý, khai thác một cách hợp lý nhằm phát huy tối ựa tiềm năng mà vẫn bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên.

2.4 CƠ S THC TIN VỀđÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LCH 2.4.1 Kinh nghim thc tin ca mt s nước trên thế gii

Ở các nước có nền du lịch phát triển, việc khảo sát, ựánh giá các tài

nguyên du lịch rất ựược họ chú trọng. Trước khi quy hoạch một khu du lịch, một ựịa ựiểm du lịch, hoặc tour du lịch nào ựó họ ựều tổ chức các ựoàn khảo sát bao gồm: đại diện cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở ựịa phương và trung ương; đại diện các công ty kinh doanh trong lĩnh vực du lịch; đại diện các cơ quan thông tấn báo chắ v.v. Nội dung khảo sát: đánh giá tiềm năng du lịch của từng vùng, từng tài nguyên du lịch; đánh giá các loại hình du lịch có khả năng khai thác ở các tài nguyên ựó; Thời hạn khai thác và những yếu tố

tác ựộng ựến môi trường khi khai thác các tài nguyên vào mục ựắch du lịch

.v.v. Thực tế cho thấy, nhờ công tác ựánh giá, khảo sát các tài nguyên du lịch một cách kỹ lưỡng nên ựã có rất nhiều tour du lịch thành công như ỘCon

ựường RomanticỢ ở đức, ỘCon ựường rượu vangỢ ở Pháp, ỘXa lộ lịch sử

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ25

Ở các nước đông Nam Á: Trước khi trở thành khu du lịch nổi tiếng

chắnh quyền Thái Lan ựã nghiên cứu kỹ những lợi thế về ựịa lý cũng như vẻ

ựẹp của các bãi biển ở Phukhet, từ ựó có ựịnh hướng ựúng ựắn ựể biến

Phukhet thành một ựịa ựiểm du lịch hấp dẫn bậc nhất châu Á. Hay như đảo Bali của Indonesia Ờ đây là một hòn ựảo hoang vu với dân cư thưa thớt nhưng chắnh quyền nơi ựây ựã xây dựng thành một hòn ựảo du lịch và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nơi ựây. Tất cả ựều bắt ựầu bằng việc khảo sát và ựánh giá ựúng nguồn tài nguyên du lịch.

2.4.2 Kinh nghim trong nước

Khu du lịch phố cổ hội An Ờ Thị Xã Hội An Ờ tỉnh Quảng Nam với hơn 1000 di tắch văn hóa, lịch sử hầu như còn nguyên vẹn với giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc ựộc ựáo bao gồm nhà cổ truyền thống, cảnh quan ựô thị cổ, bến cảng, chùa chiền v.v. Ý thức ựược tầm quan trọng của những giá trị vô giá ựó. UBND tỉnh Quảng nam phối hợp với Bộ Văn hóa thông tin ựã lập ựề án ựánh giá tầm vóc và giá trị văn hóa- lịch sử của khu phố cổ Hội An. Năm 1999 Hội An ựã ựược UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Ngày nay Hội An ựã trở thành một khu du lịch nổi tiếng trong nước và trên thế giới. Mỗi năm thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước ựến tham quan, tìm hiểu văn hóa kiến trúc tại phố cổ. Các công trình kiến trúc có tuổi ựời hàng trăm năm ựều ựược ựầu tư bảo tồn, tôn tạo.

Trước ựây khi nói về Phú Quốc người ta chỉ biết ựó là một hòn ựảo thuộc tỉnh Kiên Giang, cách ựất liền hàng trăm km. Nhưng hiện nay tiềm năng của Phú Quốc ựã ựang ựược khai thác một cách có hiệu quả. Hòn ựảo xinh ựẹp này ựang trở thành một ựiểm du lịch rất hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.

Thực tế ở những nơi có ngành du lịch phát triển cho thấy việc ựánh giá chắnh xác tiềm năng du lịch của các tài nguyên du lịch trên ựịa bàn là hết sức

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ26

cần thiết, nó quyết ựịnh ựến thành công hay thất bại của ngành du lịch của vùng ựó sau này. Trên cơ sở ựánh giá ựược những thế mạnh cũng như ựiểm yếu của các tài nguyên, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực du lịch tùy theo chức năng nhiệm vụ của mình ựể ựề ra hướng phát triển phù hợp, xây dựng các tour du lịch hấp dẫn du khách nhằm khai thác một cách có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên. Du lịch mới thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ựóng góp ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ27

Phn III: đẶC đIM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1 đẶC đIM đỊA BÀN NGHIÊN CU

3.1.1 đặc im t nhiên

3.1.1.1 V trắ ựịa lý

Tỉnh đắk Lắk có diện tắch tự nhiên là 1.306.201 ha, phắa bắc giáp tỉnh Gia Lai; phắa ựông giáp Phú Yên và Khánh Hòa; phắa nam giáp Lâm đồng và

đắk Nông; phắa tây giám Cam Pu Chia với ựường biên giới dài 193 km. độ

cao trung bình so với mực nước biển từ 400 ựến 800 mét.

Nằm ở trung tâm Tây nguyên, ựầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpốk và một phần của sông Ba. đắk Lắk có quốc lộ 14 chạy qua nối với thành phố đà Nẵng qua các tỉnh Kon tum, Gia Lai và nối với thành phố Hồ Chắ Minh qua các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, đắk Nông .

3.1.1.2 đặc im ựịa hình

địa hình tỉnh đắk Lắk rất ựa dạng, nằm ở phắa tây và cuối dãy Trường

Sơn. Là một cao nguyên rộng lớn, ựịa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng, xen kẽ với các ựồng bằng thấp ven theo các sông chắnh. địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ đông nam sang Tây bắc.

3.1.1.3 Khắ hu

Khắ hậu toàn tỉnh ựược chia thành 2 tiểu vùng: Vùng phắa Tây bắc có khắ hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phắa ựông và phắa nam có khắ hậu mát mẻ, ôn hòa;

Khắ hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh ựược chia thành 6 tiểu vùng: - Tiểu vùng bình nguyên Easup, chiếm 28,43% diện tắch tự nhiên.

- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột Ờ Ea HỖLeo chiếm 16,17% diện tắch tự nhiên.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ28

- Tiểu vùng ựất ven sông Krông Ana Ờ Sêrêpốk chiếm 14,51% diện tắch tự nhiên.

- Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tắch tự nhiên. - Tiểu vùng núi Dlang Dia chiếm 3,88 % diện tắch tự nhiên.

Nhìn chung khắ hậu khác nhau giữa các dạng ựịa hình và giảm dần theo ựộ cao: vùng dưới 300 mét quanh năm nắng nóng, từ 400 ựến 800 mét khắ hậu nóng ẩm và trên 800 mét khắ hậu mát mẻ. Nhiệt ựộ trung bình trong năm khoảng 23 ựến 25 ựộ C và không có chênh lệch lớn giữa các tháng trong năm. đây là một lợi thế rất lớn trong việc phát triển du lịch của tỉnh, khi mà nhiệt

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh đăk lăk (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)