Kinh nghiệ mở trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh đăk lăk (Trang 34)

Khu du lịch phố cổ hội An Ờ Thị Xã Hội An Ờ tỉnh Quảng Nam với hơn 1000 di tắch văn hóa, lịch sử hầu như còn nguyên vẹn với giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc ựộc ựáo bao gồm nhà cổ truyền thống, cảnh quan ựô thị cổ, bến cảng, chùa chiền v.v. Ý thức ựược tầm quan trọng của những giá trị vô giá ựó. UBND tỉnh Quảng nam phối hợp với Bộ Văn hóa thông tin ựã lập ựề án ựánh giá tầm vóc và giá trị văn hóa- lịch sử của khu phố cổ Hội An. Năm 1999 Hội An ựã ựược UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Ngày nay Hội An ựã trở thành một khu du lịch nổi tiếng trong nước và trên thế giới. Mỗi năm thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước ựến tham quan, tìm hiểu văn hóa kiến trúc tại phố cổ. Các công trình kiến trúc có tuổi ựời hàng trăm năm ựều ựược ựầu tư bảo tồn, tôn tạo.

Trước ựây khi nói về Phú Quốc người ta chỉ biết ựó là một hòn ựảo thuộc tỉnh Kiên Giang, cách ựất liền hàng trăm km. Nhưng hiện nay tiềm năng của Phú Quốc ựã ựang ựược khai thác một cách có hiệu quả. Hòn ựảo xinh ựẹp này ựang trở thành một ựiểm du lịch rất hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.

Thực tế ở những nơi có ngành du lịch phát triển cho thấy việc ựánh giá chắnh xác tiềm năng du lịch của các tài nguyên du lịch trên ựịa bàn là hết sức

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ26

cần thiết, nó quyết ựịnh ựến thành công hay thất bại của ngành du lịch của vùng ựó sau này. Trên cơ sở ựánh giá ựược những thế mạnh cũng như ựiểm yếu của các tài nguyên, các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực du lịch tùy theo chức năng nhiệm vụ của mình ựể ựề ra hướng phát triển phù hợp, xây dựng các tour du lịch hấp dẫn du khách nhằm khai thác một cách có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên. Du lịch mới thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ựóng góp ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ27

Phn III: đẶC đIM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1 đẶC đIM đỊA BÀN NGHIÊN CU

3.1.1 đặc im t nhiên

3.1.1.1 V trắ ựịa lý

Tỉnh đắk Lắk có diện tắch tự nhiên là 1.306.201 ha, phắa bắc giáp tỉnh Gia Lai; phắa ựông giáp Phú Yên và Khánh Hòa; phắa nam giáp Lâm đồng và

đắk Nông; phắa tây giám Cam Pu Chia với ựường biên giới dài 193 km. độ

cao trung bình so với mực nước biển từ 400 ựến 800 mét.

Nằm ở trung tâm Tây nguyên, ựầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpốk và một phần của sông Ba. đắk Lắk có quốc lộ 14 chạy qua nối với thành phố đà Nẵng qua các tỉnh Kon tum, Gia Lai và nối với thành phố Hồ Chắ Minh qua các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, đắk Nông .

3.1.1.2 đặc im ựịa hình

địa hình tỉnh đắk Lắk rất ựa dạng, nằm ở phắa tây và cuối dãy Trường

Sơn. Là một cao nguyên rộng lớn, ựịa hình dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng, xen kẽ với các ựồng bằng thấp ven theo các sông chắnh. địa hình của tỉnh có hướng thấp dần từ đông nam sang Tây bắc.

3.1.1.3 Khắ hu

Khắ hậu toàn tỉnh ựược chia thành 2 tiểu vùng: Vùng phắa Tây bắc có khắ hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; vùng phắa ựông và phắa nam có khắ hậu mát mẻ, ôn hòa;

Khắ hậu sinh thái nông nghiệp của tỉnh ựược chia thành 6 tiểu vùng: - Tiểu vùng bình nguyên Easup, chiếm 28,43% diện tắch tự nhiên.

- Tiểu vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột Ờ Ea HỖLeo chiếm 16,17% diện tắch tự nhiên.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ28

- Tiểu vùng ựất ven sông Krông Ana Ờ Sêrêpốk chiếm 14,51% diện tắch tự nhiên.

- Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tắch tự nhiên. - Tiểu vùng núi Dlang Dia chiếm 3,88 % diện tắch tự nhiên.

Nhìn chung khắ hậu khác nhau giữa các dạng ựịa hình và giảm dần theo ựộ cao: vùng dưới 300 mét quanh năm nắng nóng, từ 400 ựến 800 mét khắ hậu nóng ẩm và trên 800 mét khắ hậu mát mẻ. Nhiệt ựộ trung bình trong năm khoảng 23 ựến 25 ựộ C và không có chênh lệch lớn giữa các tháng trong năm. đây là một lợi thế rất lớn trong việc phát triển du lịch của tỉnh, khi mà nhiệt ựộ nhiều nơi không ngừng tăng cao do ảnh hưởng sự nóng lên của trái ựất thì với nền nhiệt ựộ trung bình từ 23-25 ựộ C cùng với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ sẽ tạo ra sức hấp dẫn ựối với du khách (Bảng 3.1).

Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt ựộng du lịch ựó là thời tiết trong năm. Sẽ thật là thú vị khi ựi du lịch, thưởng ngoạn vẻ ựẹp của các danh lam thắng cảnh trong tiết trời mát mẻ với bầu trời trong xanh, ựầy nắng và gió. đắk Lắk là một trong số ắt ựịa phương trong cả nước ta có số giờ nắng trung bình trong năm cao nhất (khoảng 2.500 giờ nắng/năm) (Bảng 3.2),

ựộ ẩm không khắ vừa phải trung bình từ 80 ựến 82% (bảng 3.4). đặc biệt

trong năm thì thời tiết ựẹp nhất vào khoảng từ tháng 11 ựến tháng 04 sang năm, tiết trời se lạnh, ắt mưa, bầu trời trong xanh rất thuận lợi cho các hoạt dộng du lịch ngoài trời. Du khách tha hồ lựa chọn cho mình các loại hình du lịch ưa thắch (kể cả ngày và ựêm) mà không phải lo gián ựoạn vì trời mưa hay thời tiết khắc nghiệt. đối với những du khách có niềm ựam mê khám phá, tìm hiểu các hoạt ựộng văn hóa thì ựây là dịp tốt ựể du khách có thể tham gia tìm hiểu những phong tục tập quán của ựồng bào dân tộc ắt người ở đắk Lắk vì trong thời gian này tại đắk Lắk diễn ra rất nhiều lễ hội của ựồng bào dân tộc ắt người. Tiếng cồng chiêng hòa quyện với hương thơm hoa cà phê tạo cho du

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ29

khách một cảm giác thoải mái dễ chịu. đây cũng là dịp mà nhiều du khách thường chọn ựể ựi du lịch do trùng với dịp lễ Nỏel, tết dương lịch và ựặc biệt là tết cổ truyền (Nguyên ựán) của dân tộc Việt Nam. Vì vậy nếu có chương trình quảng bá thắch hợp, giới thiệu những tiềm năng thế mạnh về du lịch của Tỉnh thì sẽ thu hút ựáng kể lượng khách du lịch ựến đắk Lắk trong giai ựoạn này

Bng 3.1

NHIT đỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM

đVT: độ C 2002 2003 2004 2005 2006 Cả Năm 24.10 23.90 23.60 24.00 24.000 Tháng 1 21.30 20.80 21.40 21.00 21.60 Tháng 2 22.20 23.00 22.10 24.10 22.90 Tháng 3 24.50 24.90 24.60 24.20 24.60 Tháng 4 26.40 27.00 26.10 26.30 25.70 Tháng 5 26.30 25.40 26.00 26.70 25.50 Tháng 6 25.00 25.00 24.60 25.50 25.30 Tháng 7 25.40 24.40 24.20 24.30 24.40 Tháng 8 23.80 24.50 23.90 24.30 23.90 Tháng 9 23.80 23.80 24.00 23.80 24.40 Tháng 10 24.10 23.50 23.00 23.80 23.70 Tháng 11 23.00 22.80 22.90 23.10 23.80 Tháng 12 23.20 22.10 21.00 20.80 22.00 Nguồn: Cục thống kê đắk Lắk [3]

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ30 Bảng 3.4 đỘẨM TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM đVT: % 2002 2003 2004 2005 2006 C năm 81 81 80 81 82 Tháng 1 76 77 78 74 82 Tháng 2 73 75 72 70 76 Tháng 3 72 72 73 71 74 Tháng 4 71 69 74 70 78 Tháng 5 78 82 79 78 79 Tháng 6 85 86 85 82 85 Tháng 7 82 87 87 87 87 Tháng 8 89 87 89 83 89 Tháng 9 90 90 87 90 88 Tháng 10 85 86 81 87 86 Tháng 11 86 83 81 87 81 Tháng 12 82 83 79 89 81 Ngun: Cc thng kê đắk Lk

Qua các số liệu thu thập ở trên cho ta thấy đắk Lắk rất ựược thiên nhiên ưu ựãi, khắ hậu rất mát mẻ, trong lành rất phù hợp với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan ngắm cảnh. đây là một lợi thế so sánh của đắk Lắk, nếu biết phát huy tác dụng sẽ thúc ựẩy ngành Du lịch phát triển. đặc biệt vào mùa khô (từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau) tại đắk Lắk diễn ra nhiều lễ hội, thời tiết lúc ựó rất thuận lợi cho các hoạt ựộng du lịch (lượng mưa không ựáng kể, nhiệt ựộ trung bình từ 20 ựến 22 ựộ C, ựộ ẩm trên 80 %).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ31

3.1.2 đặc im kinh tế - xã hi ca Tnh

3.1.2.1 đặc im v dân s

Dân số tỉnh đắk Lắk tắnh ựến năm 2006 là 1.737.376 người [3] với 44 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mật ựộ dân số trung bình là 130,65 người/Km2 (Bảng 3.5). Tuy nhiên dân số phân bố không ựều giữa các huyện trong tỉnh, tập trung chủ yếu ở Thành phố Buôn Ma Thuột và các tỉnh lân cận như Cư MỖGar, Krông Búk, Ea Kar. Một số huyện có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú nhưng mật ựộ dân số thấp như Buôn đôn, Ma

đRắk, Lắk, Ea Súp v.v. đây là một vấn ựề khó khăn ựối với ựịa phương

trong việc phát triển kinh tế, ựặc biệt khai thác và bảo tồn các tài nguyên du lịch bởi những huyện này chủ yếu ựồng bào dân tộc thiểu số có trình ựộ văn hoá và ựời sống thấp. Do vậy việc phát triển du lịch ựặc biệt là du lịch cộng

ựồng, ựể người dân tham gia vào quá trình làm du lịch sẽ góp phần quan

trọng trong việc bảo tồn và phát triển các tài nguyên du lịch hiện có.

So với các tỉnh trên toàn quốc thì đắk Lắk là nơi cư trú nhiều nhất của các dân tộc Việt Nam: 44 dân tộc [3] ựông nhất là dân tộc Kinh, kế ựến là Nùng, Tày,Ầ Các dân tộc nơi ựây có ựời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng mang ựậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình cho ựến nay vẫn còn giữ ựược nét hoang sơ vốn có. Do ựó ựây là vùng ựất chứa ựựng rất nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể và ựang

giữ ựược rất nhiều nét truyền thống. Hiện tại đắk Lắk có kho tàng sử thi

phong phú nhất Việt Nam với 292 pho, ựã sưu tầm 77 pho (gồm 12 sử thi Ê đê và 65 sử thi MỖNông), nổi tiếng nhất là bài ca chàng đam San (Klei khan

y đam san) của dân tộc Ê đê. đặc biệt năm 2005 UNESCO ựã công nhận

văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể. Do sự phát triển của nền kinh tế nên một số nơi các lễ hội truyền thống ựang có phần bị mai một.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ32

Bng 3.5

DIN TÍCH VÀ DÂN S THEO đƠN V HÀNH CHÍNH

Số xã Số phường Thị trấn Diện tắch (km2) Dân số trung bình (người) Mật ựộ dân số (người/Km2) Tng số 144 26 13,125.37 1.737.376 132,37 Tp. Buôn Ma Thuột 8 13 377.18 321.370 852,03 Huyện Ea HỖLeo 9 1 1,335.12 111.904 83,82 Huyện Ea Súp 7 1 1,765.63 51.219 29,01 Huyện Krông Năng 11 1 614.79 115.326 187,59 Huyện Krông Búk 12 1 640.34 154.603 241,44

Huyện Buôn đôn 7 - 1,410.40 59.266 42,02

Huyện Cư MỖGar 14 2 824.43 160.959 195,24

Huyện Ea Kar 13 2 1,037.47 142.118 136,99

Huyện MỖđrắk 11 1 1,336.28 60.601 45,35

Huyện Krông Pắc 15 1 625.81 218.580 349,28

Huyện Krông Bông 14 1 1,257.49 85.312 67,84

Huyện Krông Ana 13 1 644.39 197.171 305,98

Huyện Lắk 10 1 1,256.04 58.947 46,93

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ33

Là một tỉnh có kết cấu dân số trẻ, chất lượng nguồn lao ựộng không cao. Tắnh ựến năm 2006, toàn tỉnh có 766.963 lao ựộng trong tuổi ựang làm việc trong các ngành kinh tế, tập trung chủ yếu vào ngành Nông nghiệp và Lâm nghiệp (chiếm 77,94%) tiếp ựến là ngành công nghiệp (chiếm 12,06%) và ngành Dịch vụ - Du lịch (chiếm 9,80%). So sánh với các năm trước ta thấy cơ cấu lao ựộng tỉnh đắk Lắk ựang có xu hướng dịch chuyển dần từ ngành Nông lâm nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngành Dịch vụ - du lịch mặc dù ựang còn chiếm tỷ trọng thấp nhưng lại có tốc ựộ phát triển khá nhanh. điều ựó chứng tỏ rằng nền kinh tế đắk Lắk ựang có xu hướng dịch chuyển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hóa.

Bảng 3.6

LAO đỘNG TRONG TUI đANG LÀM VIC TRONG CÁC NGÀNH KINH T.

đVT: Người Ngành ngh2002 2003 2004 2005 2006 1. Nông và lâm nghiệp 555.732 586.038 609.624 589.942 580.943 2. Thủy sản 721 735 745 1.517 1.537 3. Công nghiệp 65.714 67.341 71.674 91.283 99.329 4. Dịch vụ - Du lịch 56.487 58.431 59.281 74.150 85.154 Tng s678.654 712.545 741.324 756.892 766.963 Ngun: Cc thng kê đắk Lk [3]

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ34

Tỷ lệ thất nghiệp hiện nay tương ựối lớn, tập trung chủ yếu ở các dân tộc tại chỗ, dân di cư tự do từ các tỉnh miền núi phắa Bắc, dẫn ựến tình trạng bà con ựốt rừng làm nương rẫy hoặc khai thác trái phép lâm sản ựể mưu sinh. Các tài nguyên du lịch đắk Lắk phần lớn gắn với ựồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Do vậy, việc ựưa các tài nguyên có tiềm năng phát triển du lịch vào khai thác và phát triển du lịch gắn với cộng ựồng ựể người dân tham gia vào quá trình phát triển du lịch, phát triển các làng nghề truyền thống là hết sức cần thiết và ựúng ựắn, góp phần nâng cao ựời sống người dân tộc tại chỗ, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái.

3.1.2.2 đặc im phát trin kinh tế ca tnh

đắk Lắk hiện nay vẫn là một tỉnh nông nghiệp, tỷ trọng ngành sản xuất

Nông nghiệp Ờ Thủy sản chiếm trên 50% GDP, thu ngân sách chỉ ựạt 60% so với nhu cầu chi của tỉnh. Trong những năm qua tình hình kinh tế xã hội tỉnh đắk Lắk ựã có nhiều chuyển biến tắch cực, từ năm 2002 ựến nay tốc ựộ tăng trưởng GDP ựạt trên 8%, thu nhập bình quân ựầu người ựạt gần 6 triệu ựồng/năm tăng 2 lần so với năm 2002; Tổng vốn ựầu tư vào nền kinh tế ựạt gần 13 nghìn tỷ ựồng; thu ngân sách tăng bình quân hàng năm 16,5% . Trên 3.700 tỷ ựồng ựầu tư cho ngành công nghiệp, thu hút 72 dự án với số vốn trên 500 tỷ ựồng (Nguồn: Báo cáo của UBND tỉnh đắk lắk năm 2006).

3.1.2.3 Tình hình an ninh, an toàn và trt t xã hi

Mặc dù ựã có nhiều nỗ lực của chắnh quyền địa phương nhằm thay ựổi cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, nhưng ựến nay nền kinh tế tỉnh đắk Lắk thu nhập từ ngành nông nghiệp vẫn còn chiếm một tỷ lệ cao trong nền kinh tế; đời sống của người dân vẫn còn thấp so với các ựịa phương khác trong cả nước. Lợi dụng khó khăn ựó nhiều năm qua đắk Lắk cũng như một số tỉnh Tây Nguyên khác thường xuyên bị các thế lực thù

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Kinh tế ẦẦẦ35

thiểu số có trình ựộ văn hóa thấp) chống phá chắnh quyền. Liên tục các năm 2001, 2003 và 2004 ựã có không ắt bà con bị các phần tử phản ựộng xúi dục biểu tình nhằm chống lại chắnh quyền, gây mất ổn ựịnh chắnh trị tại địa phương. điều này gây không ắt khó khăn cho chắnh quyền ựịa phương trong việc thu hút ựầu tư, thu hút khách du lịch ựến với đắk Lắk. Trong những

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch tỉnh đăk lăk (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)