đắk lắk
4.2.1.1 Dự báo tình hình khách ựến đắk Lắk trong những năm tới
Viễn cảnh thị trường trong những năm tới của đắkLắk hết sức khả quan. Thứ nhất nền kinh tế nước ta ựang tăng trưởng nhanh chóng, theo dự báo của một số tổ chức phát triển Việt Nam sẽ nằm trong số những quốc gia có GDP/ ựầu người ựạt mức trung bình (trên dưới 1000 USD) vào năm 2010. Theo công bố mới ựây của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì Việt nam ựạt mức thu nhập bình quân ựầu người là 715 USD trong năm 2006 [1].
Theo báo cáo của Quỹ ựầu tư tài chắnh Mekong Capital thì Việt nam là quốc gia có tốc ựộ tăng trưởng GDP vào mức cao thứ hai trong khu vực (trung bình 7,1%) trong thời kỳ 2000 Ờ 2004, chỉ sau Trung quốc (8,4%). đặc biệt thu nhập bình quân của người dân tại các thị trường nguồn của đắk Lắk vào mức rất cao (số liệu năm 2004) như Thành phố Hồ Chắ Minh (1.300 USD/ năm), đà Nẵng (1.050 USD/ năm Ờ năm 2006) hay Hà nội (1.000 USD/ năm). Thu nhập ựầu người cao sẽ khiến cho thu nhập khả rỗi nhiều
93
hơn và có nhiều cơ hội ựể chi tiêu cho các hoạt ựộng du lịch và vui chơi giải trắ.
Thứ hai thời gian rảnh rỗi của người dân Việt nam ựã tăng lên ựáng kể từ khi Luật lao ựộng sửa ựổi cho phép người lao ựộng Việt nam ựược nghỉ 2 ngày cuối tuần và trong năm nay ựã ựưa vào thêm một ngày nghỉ lễ (giỗ tổ Hùng Vương) ựể có 9 ngày nghỉ lễ. Ngoài ra người lao ựộng còn ựược hưởng từ 12 ngày (mức tối thiểu) cho ựến 20 ngày làm việc ựược hưởng nguyên lương. Như vậy hàng năm người dân Việt nam có từ 20 Ờ 30 ngày lễ và nghỉ phép và các dịp cuối tuần ựể ựi du lịch hay giải quyết các công việc gia ựình, cá nhân. Trong bối cảnh thuận lợi này, việc người dân Việt nam ựã có nhiều kinh nghiệm ựi du lịch hơn, dễ dàng tìm kiếm những thông tin và dịch vụ du lịch hơn, ựiều kiện giao thông thuận lợi hơn thì nhu cầu du lịch nội ựịa sẽ gia tăng ựáng kể trong những năm tới [5].
Tình hình du lịch quốc tế cũng rất khả quan, ựặc biệt ựối với các ựiểm
ựến mới nổi lên như đắkLắk. Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch
Việt Nam thì năm 2006 thì Việt Nam ựã ựón ựược 3,58 triệu lượt khách quốc tế, tăng 3% so với năm 2005. Những thị trường khách hàng ựầu ựến từ các nước đông Bắc Á như Trung quốc (516.280 khách, chiếm 14,4%), Hàn quốc (421.700 khách, chiếm 11,77%), Nhật Bản (384,000 khách, chiếm 10,71%); các nước phương tây như Mỹ (385.600 khách, chiếm 10,76%), Úc (172,500 khách, chiếm 4,8%), Pháp (132.000 khách, chiếm 3,7%); và các nước đông Nam Á như Cam Pu Chia (155.000 lượt khách, chiếm 4,32%), Thái Lan (123.800 lượt khách, chiếm 3,45%), Singapore và Malaysia mỗi nước ựạt khoảng 105.000 lượt khách, chiếm 2,94%). Nếu khắc phục ựược những yếu tố nhạy cảm về chắnh trị ựể khách du lịch quốc tế có thể dễ dàng tiếp cận những khu vực thiên nhiên còn nguyên sơ và các cộng ựồng dân tộc
94
thiểu số còn giữ gìn ựược các bản sắc văn hóa truyền thống thì đắkLắk hoàn toàn có khả năng thu hút ựược các thị trường khách quốc tế quan tâm ựến các loại hình du lịch sinh thái và du lịch văn hóa này. Hơn nữa, với thế mạnh gần gũi về mặt ựịa lý, đắkLắk có nhiều ựiều kiện thuận lợi hơn các ựịa phương khác ựể
ựón các luồng khách quốc tế ựến từ các nước trong khu vực như Cam Pu Chia
(trong ựó có lượng khách không nhỏ ựến từ nước thứ ba), Thái Lan, Lào.
4.2.1.2 Một số xu hướng phát triển của ngành du lịch đắk Lắk trong thời gian tới
- Xã hội càng phát triển, nhu cầu ựi du lịch của người dân ngày càng cao, việc ựi du lịch không ựơn thuần chỉ là nghỉ ngơi, tham quan mà thường kết hợp với nhiều mục ựắch khác như tìm hiểu văn hóa, nghiên cứu, khám phá những vùng ựất mới lạ nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của con người. Do vậy việc nâng cao chất lượng phục vụ, ựồng thời ựa dạng hóa các loại hình du lịch ựể thu hút nhiều ựối tượng du khách là ựiều rất cần thiết.
- Khi mà các khu du lịch ven biển, các khu du lịch nổi tiếng từ trước tới nay dần dần ựã trở nên quá quen thuộc với nhiều du khách thì xu hướng khám phá những ựịa danh mới giàu tiềm năng du lịch ựang dần dần ựược hình thành. điều này thể hiện ở chỗ, ngày càng có nhiều tour du lịch (trong nước và quốc tế) ựến với Tây Nguyên ựể khám phá những nét văn hóa ựặc sắc cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ ựang còn mang nét hoang sơ. Ngành du lịch đắk Lắk cần nắm bắt ựược xu thế quan trọng này ựể ựón luồng khách này từ các thị trường nguồn, nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch ựa dạng và phong phú vốn có của tỉnh, tạo ra một ựiểm ựến hấp dẫn cho du khách.
- Các loại hình du lịch mạo hiểm, ựua thuyền trên sông (canoeing), ựi bộ trong rừng (trekking) v.v. ựang ngày càng thịnh thành ở các nước trên thế giới, nhưng ở Việt Nam loại hình du lịch này chưa phát triển. để phát triển
95
loại hình du lịch này yêu cầu phải có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, ựa dạng và phải ựảm bảo một không gian rộng lớn với nhiều ựịa hình phức tạp. Với tài nguyên du lịch hiện tại của đắk Lắk rất phù hợp với loại hình du lịch này. Do ựó cần có công tác quảng bá cần nhắm vào những khu vực, những nước có loại hình du lịch này phát triển như đan Mạch, đức và các nứơc Bắc Âu.
- Du lịch ựang có xu hướng gắn với thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, ựặc biệt là du lịch sinh thái ựang rất phát triển ở Việt Nam và trên thế giới. đắk Lắk là ựịa phương có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, môi trường trong lành là một lợi thế mà ắt ựịa phương nào ở Việt Nam có ựược, rất phù hợp cho việc phát triển loại hình du lịch sinh thái kết hợp với tìm hiểu văn hóa, lịch sử. Do ựó cần khai thác thế mạnh này, ựồng thời có chắnh sách bảo vệ, bảo tồn các tài nguyên du lịch, ựảm bảo khai thác lâu dài, bền vững.
- Liên doanh, liên kết là xu thế mà nhiều nơi ựang áp dụng nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn và khai thác hết lợi thế so sánh của mỗi địa phương. đắk Lắk nằm ở vị trắ rất thuận lợi khi giáp Khánh Hòa ở phắa ựông
- đây là ựịa phương có ngành du lịch phát triển và có các loại hình du lịch
mà đắk Lắk không có như Du lịch liên quan ựến biển.
- Nền kinh tế càng phát triển thì nguy cơ mai một các giá trị văn hóa truyền thống ngày càng cao. Mặt khác do sức ép phát triển kinh tế nên dễ
dẫn ựến việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên du lịch. điều ựó sẽ
làm giảm sức hấp dẫn của các tài nguyên, làm cho việc phát triển du lịch không bền vững, tổn hại ựến môi trường. Do vậy, việc phát triển du lịch cần gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
96
4.2.2 Giải pháp cơ bản ựể phát huy tiềm năng du lịch của tỉnh giai ựoạn 2007-2010
Mục tiêu của ngành Du lịch đắk Lắk ựến năm 2010 là ỘPhát triển du lịch với tốc ựộ nhanh và bền vững, ựa dạng hóa và nâng cao chất lượng các hoạt ựộng du lịch, sản phẩm du lịch. Khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch có lợi thế, nhất là du lịch sinh thái, lịch sử, văn hóa; kết hợp với phát triển mở rộng các tour du lịch liên vùng trong nước, nhất là với các trung tâm du lịch thành phố Hồ Chắ Minh, Khánh Hòa, đà Nẵng và mở rộng sang các nước Lào, Campuchia, Thái Lan. Với các mục tiêu cụ thể: Phấn ựấu ựến năm 2010 thu nhập từ ngành du lịch chiếm 31% GDP; Tốc ựộ tăng trưởng bình quân 19%/năm; Tổng doanh thu giai ựoạn 2007-2010 ựạt 625 tỷ ựồng, trong ựó doanh thu năm 2010 ựạt 220 tỷ ựồng; đón tiếp 1.300.000 Ờ 1.400.000 lượt khách (trong ựó khách quốc tế chiếm 10%); Năm 2010 ựón tiếp 500.000 lượt khách; ngày lưu trú bình quân 2,5 ngày/khách.Ợ để ựạt
ựược ựiều ựó phải có một hệ thống giải pháp ựồng bộ nhằm khơi dậy tiềm
năng của ngành du lịch tỉnh.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các tài nguyên du lịch trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk, chúng tôi xin nêu một số giải pháp chủ yếu sau nhằm phát huy tốt tiềm năng du lịch của tỉnh:
4.2.2.1 Các giải pháp liên quan ựến tổ chức quản lý
- Công tác tổ chức quản lý khai thác tại các khu, ựiểm du lịch không thống nhất và còn nhiều bất cập. Do ựó cần phải có những giải pháp thật ựồng bộ về kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý cũng như hoàn thiện hệ thống văn bản về quản lý khai thác tài nguyên du lịch trong ựó quy ựịnh rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của từng cơ quan, ựơn vị và cá nhân tham gia vào quá trình quản lý, khai thác tài nguyên du lịch.
97
- Hệ thống chắnh sách, văn bản pháp luật liên quan ựến phát triển du lịch còn thiếu ựồng bộ, thiếu các chắnh sách, chiến lược về phát triển du lịch. Hiện tại mới chỉ có quy hoạch phát triển du lịch tại một số huyện, thành phố như Buôn Ma Thuột, Buôn đôn, Lắk. Còn lại ựa số vẫn chưa có quy hoạch tổng thể và chi tiết. Do ựó tỉnh cần sớm xây dựng quy hoạch phát triển du lịch cho từng vùng, ựồng thời ựề xuất Tổng cục du lịch công nhận khu du lịch Buôn đôn, Lắk thành khu du lịch trọng ựiểm quốc gia.
- Tạo ựiều kiện ựể các thành phần kinh tế tham gia vào việc quản lý các tài nguyên du lịch. Hiện nay các tài nguyên du lịch ựược phân cấp quản lý hết sức bất cập, có những ựơn vị ựược giao sử dụng và quản lý TNDL nhưng lại không có ựiều kiện về vốn, kiến thức về du lịch như các Nông trường, các Hợp tác xã v.v. phần nào làm giảm hiệu quả khai thác cũng như bảo tồn và phát triển các tài nguyên du lịch. để phát huy tối ựa tiềm năng du lịch cần khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia vào việc quản lý, khai thác các tài nguyên trên ựịa bàn. Cơ quan quản lý Nhà nước chỉ ựưa ra các văn bản pháp quy, tạo hành lang pháp lý thông thoáng ựể các tổ chức, doanh nghiệp hoạt ựộng ựúng hướng mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
4.2.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ và ựa dạng hoá loại hình du lịch
Mặc dù ựã có nhiều cố gắng nhưng chất lượng dịch vụ vẫn ựược nhiều khách hàng ựánh giá là còn hạn chế, chưa ựáp ứng ựược các tour du lịch có yêu cầu chất lượng cao. Năm 2006 cả tỉnh mới chỉ có hai khách sạn ựược Tổng cục du lịch cấp chứng nhận ựạt tiêu chuẩn 3 sao với tổng số phòng là 120 (giảm 34 phòng so với năm 2004- Nguyên nhân khách sạn không ựáp
ứng ựược các tiêu chuẩn mà Tổng cục du lịch nên buộc phải hạ sao). Bên
cạnh ựó các dịch vụ vui chơi giải trắ, mua sắm, v.v. chưa phát triển làm cho du khách cảm thấy Ộdư thừaỢ thời gian. Do vậy cần phải có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như ựa dạng hoá loại hình du lịch:
98
- Cần phải xây dựng các cơ sở lưu trú có chất lượng 4, 5 sao ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
- Tăng cường ựầu tư ựể ựa dạng hoá các loại hình dịch vụ, không chỉ
ựơn thuần là phục vụ khách tham quan mà cần phải mở rộng ra các ựối
tượng nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lịch sử văn hoá, nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm.
- Bên cạnh ựa dạng hóa các tour du lịch cần phải xây dựng hệ thống các dịch vụ hỗ trợ một cách ựồng bộ như: Xây dựng các khu vui chơi giải trắ với các loại hình nghệ thuật ựộc ựáo mang bản sắc Tây nguyên (Voi, cồng chiêng, rượu cần,v.v.).
4.2.2.3 Xây dựng các tour du lịch mới
- Mặc dù hiện tại có nhiều tour du lịch nhưng các tour du lịch này nhìn chung còn ựơn ựiệu, trùng lắp, nghèo nàn. Nhiều sản phẩm, loại hình du lịch ựã trở nên quá quen thuộc ựối với du khách. Ngay cả Voi - Một trong những thế mạnh của Du lịch đắk Lắk cũng chỉ dừng lại ở việc cưỡi voi tham quan các làng bản, vượt sông Sêrêpốk, các hoạt ựộng khác không có gì mới và kém hấp dẫn. Do vậy ựể thu hút ựược nhiều khách du lịch, kéo dài thời gian lưu trú tại đắk Lắk cần tạo ra nhiều hoạt ựộng mới mẻ, ựộc ựáo,có chiều sâu, từ ựó xây dựng các tour du lịch hấp dẫn.
- Các Tour du lịch có thể xây dựng riêng cho từng ựối tượng khách hoặc có thể kết hợp nhiều loại hình du lịch với nhau như: Du lịch sinh thái kết hợp với nghiên cứu văn hoá.
- Một số tour du lịch cơ bản:
+ Buôn Ma Thuột Ờ Buôn đôn: Xuất phát từ Buôn Ma Thuột ựến Buôn đôn, du khách có thể thăm các Danh lam thắng cảnh, tham dự các lễ hội ở Buôn đôn.
+ Buôn Ma Thuột Ờ Ea Nhái Ờ Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô: Du khách ghé khu vui chơi giải trắ sinh thái Hồ Ea Nhai (Krông Pắk), tham quan
99
vườn cà phê, lưu trú qua ựêm tại khu bảo tồn Ea Sô ựể khám phá ựa dạng sinh học, với nhiều thú quý hiếm như vọc, bò tót, chim trĩ, v.v.
+ Buôn Ma Thuột Ờ Cư MỖGar: đây là tuyến du lịch sinh thái có thể kết nối với tuyến Buôn Ma Thuột Ờ Buôn đôn. Du khách vào rừng nguyên sinh Cư HỖLâm tham quan sinh thái sau ựó ựến Buôn đôn tham quan các ựiểm du lịch sinh thái, văn hóa.
+ Tuyến Buôn Ma Thuột Ờ Krông Kmar Ờ Lắk: đây là tuyến du lịch sinh thái Ờ văn hóa Ờ lịch sử ựặc sắc. Có thể kết nối tuyến này ựến hang ựá 3 tầng (di tắch lịch sử), chinh phục ựỉnh Cư Yang Sin.
+ Thành phố Hồ Chắ Minh Ờ Buôn Ma Thuột: đây là tuyến rất ựa dạng về loại hình du lịch: vui chơi giải trắ, sinh thái, lịch sử, văn hóa, nghiên cứu khoa học,v..
+ Tuyến Nha Trang Ờ Buôn Ma Thuột: Nối vùng ven biển Miền Trung và tây Nguyên. Với các ựiểm du lịch: Buôn ma Thuột, hồ Ea Nhái, Ea Sô,.
+ đà Lạt Ờ Buôn Ma Thuột Ờ Pleiku: Tuyến này kết nối với tuyến du lịch quốc gia Ộ con ựường xanh Tây nguyênỢ. Rất có tiềm năng ựể trở thành một tuyến du lịch trọng ựiểm.
+ Tuyến Gia Nghĩa Ờ Buôn Ma Thuột Ờ Kon Tum: Kết nối với tuyến du lịch quốc gia: ỘCon ựường huyền thoạiỢ.
+ Tuyến du lịch quốc tế: Dựa theo con ựường xuyên Á ựể xây dựng tuyến du lịch: Thái lan Ờ đông Dương Ờ Buôn Ma Thuột. trong ựó Buôn ma Thuột sẽ là cửa ngõ cuả tuyến du lịch này ựể vào Miền Trung.
4.2.2.4 Quảng bá
- Phối hợp chặt chẽ với Tổng cục du lịch, tăng cường công tác quảng bá tiềm năng du lịch của tỉnh tới các trung tâm du lịch, hợp tác chặt chẽ với các tỉnh bạn nhất là Khành Hòa, đà Nẵng, Hà Nội và Lâm đồng trong việc xây các tour, tuyến du lịch.
100
- Xây dựng các trung tâm cung cấp thông tin về du lịch đắk Lắk cho du khách tại các thành phố lớn, các trung tâm du lịch như Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, đà Nẵng, Khánh Hoà ựể giới thiệu tiềm năng du lịch đắk Lắk.
- Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường trong lĩnh vực du lịch, ựảm bảo phát triển du lịch bền vững. Bằng cách: Bảo vệ và tôn tạo các tài nguyên du lịch một cách thường xuyên, liên tục bằng nhiều ngồn vốn (Nhà nước, Doanh nghiệp, cộng ựồng, du khách); Tăng cường các hình thức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy chế bảo vệ môi trường du lịch.
- đầu tư hơn nữa cho hệ thống giao thông ựến các ựịa ựiểm có khả năng