Theo số liệu báo cáo của các sân golf, khách hàng của các sân golf ở Đồng Nai chủ yếu là người nước ngồi đang làm việc ở Việt Nam, họ chơi golf tập trung vào những ngày cuối tuần. Đối tượng khách này trong tương lai sẽ tăng nhưng mức tăng hạn chế, phụ thuộc vào tốc độ thu hút đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đĩ, các sân golf ở Đồng Nai cĩ vị trí bất lợi so với các sân golf khác nên việc gia tăng nguồn khách dựa trên khách hàng truyền thống sẽ gặp khĩ khăn. Vì thế, ngành dịch vụ Golf Đồng Nai cần thực hiện chiến lược phát triển thị trường để tăng cơng suất phục vụ của các sân golf.
Chiến lược phát triển thị trường tìm cách tăng trưởng bằng con đường xâm nhập vào các thị trường mới để tận dụng khả năng phục vụ của các sân golf. Do thị trường golf cịn nhỏ nên chiến lược này rất quan trọng đối với ngành dịch vụ Golf Đồng Nai nếu muốn phát triển ổn định và bền vững.
Với ưu thế về chất lượng sân golf và cảnh quan thiên nhiên, các sân golf ở Đồng Nai cần thực hiện chiến lược phát triển thị trường ở hai đối tượng khách: khách du lịch chơi golf là người nước ngồi và khách là người Việt Nam.
- Khách du lịch chơi golf người nước ngồi cĩ tiềm lực rất lớn, theo thống kê của Hiệp hội Golf các nước, hàng năm các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cĩ hàng trăm ngàn người đi du lịch chơi golf ở các nước Đơng Nam Á, nhưng số lượng khách này thời gian qua đến các sân golf ở Đồng Nai rất ít vì các sân golf chưa cĩ chính sách thu hút nguồn khách này.
- Riêng khách hàng là người Việt Nam, tuy thu nhập bình quân của người Việt Nam cịn thấp nhưng thu nhập của các chủ doanh nghiệp thì cĩ khả năng chi trả dịch vụ golf. Thị trường golf người Việt Nam thời gian qua chưa phát triển, cả nước chưa tới 1000 người thường xuyên chơi golf, các sân golf ở Đồng Nai khoảng 150 người. Đây là thị trường tiềm năng và sẽ phát triển nhanh nhưng các sân golf ở Đồng Nai chưa cĩ chiến lược hợp lý để phát triển thị trường này như trong thời gian qua.
Tầm quan trọng của việc phát triển thị trường là điều thấy rõ, để phát triển hai loại khách trên cần các giải pháp sau:
Đối với khách du lịch chơi golf là người nước ngồi
- Thực hiện quảng bá hình ảnh sân golf ra khắp thế giới trên trang web, các tạp chí du lịch nước ngồi… đồng thời hợp tác với các cơng ty lữ hành trong và ngồi nước đưa mơn golf nằm trong chương trình tour du lịch ở Việt Nam. Chiến lược phát triển thị trường trong giai đoạn trước mắt tập trung vào những nước cĩ thu nhập bình quân đầu người cao, cĩ nhu cầu du lịch và đam mê mơn golf như : Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ….
- Tham gia các cuộc triển lãm về ngành dịch vụ Golf ở nước ngồi do Hiệp hội Golf các nước tổ chức, đặc biệt các nước ở vùng Đơng Bắc Á. Qua đĩ giới thiệu đến khách quốc tế thấy rằng: các sân golf ở Đồng Nai là nơi cần phải đến trong các kỳ du lịch chơi golf của họ ở nước ngồi.
- Hợp tác và đề xuất với ngành hàng khơng trong việc tính cước vận chuyển hành khách cĩ tính cạnh tranh so với các nước trong khu vực.
- Xây dựng giá chơi golf trọn gĩi cĩ tính khoa học, kết hợp du lịch biển trong chương trình trọn gĩi để tránh sự nhàm chán của khách.
Đối với khách là người Việt Nam
- Tuyên truyền quảng cáo những ích lợi của mơn golf như: nâng cao sức khỏe, tạo mơi trường để các thương gia giao dịch và hợp tác, là dịch vụ giải trí cao cấp khơng thể thiếu được.
- Thường xuyên mở các lớp đào tạo, huấn luyện chơi golf cho mọi đối tượng cĩ nhu cầu, đặc biệt tầng lớp thượng lưu.
- Xây dựng các sân tập golf gần trung tâm thành phố Biên Hịa, các khu cơng nghiệp tập trung, để tạo điều kiện cho mọi đối tượng khách hàng tiếp xúc với golf dễ dàng hơn và cĩ điều kiện tập luyện thường xuyên hơn.
- Kết hợp với các trường đào tạo, đưa mơn golf vào chương trình giảng dạy chính khĩa trong các buổi học về thể dục thể thao.
- Xây dựng chính sách giá áp dụng riêng cho người Việt Nam theo hướng từ thấp đến cao, ở giai đoạn đầu mới tập luyện thì áp dụng mức giá thấp để khuyến khích, khi họ đã chơi thuần thục và cĩ đam mê thì nâng mức giá lên cho phù hợp với các đối tượng khác.
- Thành lập Câu lạc bộ những người chơi golf tỉnh Đồng Nai, trong ban chấp hành câu lạc bộ cĩ các nhà quản lý sân golf và Chủ tịch câu lạc bộ là một quan chức Nhà nước kiêm nhiệm. Câu lạc bộ cĩ vai trị tập hợp tất cả những người chơi golf là người Việt Nam ở địa bàn Đồng Nai, thường xuyên tổ chức các buổi thi đấu golf để giao lưu, giải trí và tạo mối quan hệ giữa các thành viên trong câu lạc bộ. Ngồi ra, câu lạc bộ cịn cĩ nhiệm vụ thu nạp thêm các thành viên mới, mở rộng phát triển câu lạc bộ theo nhu cầu ngày càng tăng của người dân.
Thật ra, nếu chiến lược phát triển thị trường thực hiện thành cơng thì nguồn khách của các sân golf sẽ gia tăng bền vững và ổn định, đặc biệt đối tượng khách là người Việt Nam. Thị trường này sẽ phát triển tốc độ rất nhanh và dự kiến đạt khoảng 30.000 người thường xuyên chơi golf vào năm 2015.
3.3.2.3 Chiến lược phát triển sản phẩm mới và sản phẩm khác biệt hĩa
Theo phân tích của các chuyên gia, kinh doanh sân golf đơn thuần thì hiệu quả mang lại khơng cao. Và theo họ, nhà đầu tư kinh doanh sân golf cần phải đa dạng hĩa các sản phẩm kinh doanh dựa trên nền tảng sân golf. Chính vì thế, để hạn chế những bất lợi, các sân golf ở Đồng Nai nên thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm mới ở hai nhĩm sản phẩm chủ yếu: đa dạng hĩa các dịch vụ phụ trợ khách chơi golf và xây dựng các biệt thự xung quanh sân golf để bán cho người Việt Nam hoặc cho thuê đối với người nước ngồi.
Đồng thời chiến lược phát triển sản phẩm mới, các sân golf ở Đồng Nai cần tạo ưu thế so với các sân golf khác bằng thực hiện chiến lược sản phẩm khác biệt hĩa. Theo chiến lược này các sân golf ở Đồng Nai tập trung tạo ra các chủng loại
sản phẩm và các chương trình marketing cĩ sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Để thực hiện chiến lược này, chúng ta tiến hành các giải pháp sau:
- Xây dựng sân golf đúng tiêu chuẩn quốc tế, thiết kế các đường golf cĩ nét khác biệt và gây ấn tượng đối với khách chơi golf, tạo cảnh quan trong sân golf cĩ sức quyến rũ để hình thành một sân golf cĩ điểm khác biệt và cĩ lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ.
- Xác định vị trí xây dựng các sân golf mới phải đảm bảo các yêu cầu: gần thị trường tiêu thụ- các khu cơng nghiệp tập trung, các khu dân cư; sát các trục đường giao thơng chính; cĩ địa hình đặc thù để tạo ra sân golf với nhiều điểm khác biệt; gần nguồn nước cung cấp.
- Hạ thấp chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm bằng cách tiết kiệm và sử dụng hợp lý vật tư, hàng hĩa, tăng năng suất lao động để hình thành giá bán sản phẩm cĩ tính cạnh tranh cao so với các đối thủ.
- Thành lập và phát triển bộ phận R & D để tập trung nghiên cứu phát triển những sản phẩm mới và cải tiến những sản phẩm cũ nhằm mục đích thực hiện hiệu quả chiến lược
- Bổ sung một số dịch vụ phụ trợ dịch vụ golf như: ngủ nghỉ, massage, vui chơi giải trí gia đình, hồ bơi, tenis... Các dịch vụ này sẽ làm tăng nguồn thu của sân golf, mặt khác làm gia tăng lợi ích mang lại cho khách hàng, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng, thúc đẩy dịch vụ golf phát triển. Đồng thời mở rộng và hồn thiện cơ sở vật chất từ sân golf đến nhà câu lạc bộ, các cơng trình phụ trợ như: hồ bơi, sân tennis, khu vui chơi gia đình,nhà hàng, khách sạn..., trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ theo hướng hiện đại, cao cấp, đồng bộ.
- Đưa vào kinh doanh loại hình du lịch MICE ở các sân golf, nhằm tận dụng lợi thế về mơi trường, cảnh quan, cơ sở vật chất của sân golf. Phát triển loại hình dịch vụ này sẽ làm tăng doanh thu dịch vụ ăn uống, ngủ nghỉ, hội nghị và đồng thời tăng doanh thu dịch vụ chơi golf.
- Xin cơ quan cấp giấy phép cho bổ sung chức năng kinh doanh biệt thự trong sân golf. Với lợi thế về phong cảnh, mơi trường, sân golf, các biệt thự trong sân golf sẽ cĩ giá trị gia tăng cao so với các biệt thự nằm ngồi sân golf, thậm chí cĩ giá trị hơn những biệt thự nằm trong trung tâm thành phố. Kinh doanh loại hình này
chắc chắn đem lại hiệu quả cao cho các dự án sân golf và đồng thời sẽ tác động tích cực đến các dịch vụ trong sân golf.
Ngồi ra, chiến lược phát triển sản phẩm khơng chỉ tạo ra các sản phẩm mới mà cịn phải nâng cao chất lượng của những sản phẩm dịch vụ sẵn cĩ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Để thực hiện yêu cầu này, theo ý kiến chúng tơi, các sân golf ở Đồng Nai nên áp dụng phương pháp Kaizen trong quản lý. Thuật ngữ Nhật Bản Kaizen cĩ nghĩa là “ cơng cuộc cải tiến được tiến hành liên quan đến tất cả mọi người”, phương pháp này huấn luyện người lao động ý thức rằng: cơng việc mình đang làm đều ảnh hưởng đến người khác, sản phẩm đầu ra của mình là sản phẩm đầu vào của người khác, nên phải thực hiện cơng việc của mình một cách tốt nhất để tạo ra sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng cao. Phương pháp Kaizen đặt cho người lao động một câu hỏi: “ cĩ cách nào khác tốt hơn khơng?” và khi người lao động thực hiện cơng việc theo suy nghĩ này thì chất lượng phục vụ sẽ tốt hơn. Vì thế phương pháp Kaizen áp dụng phù hợp với ngành dịch vụ Golf.
Chiến lược phát triển sản phẩm mới địi hỏi chi tiêu một số vốn nhất định, nhưng chiến lược này, một mặt làm tăng doanh thu bởi khách chơi golfï, mặt khác cịn thu hút cả vợ con của khách đến sân golf golf để thưởng thức các tiện ích mà các nơi khác khơng so sánh được. Ngồi ra, chiến lược này cịn cĩ tác dụng lưu giữ khách đánh golf dài ngày tại sân golf, giúp ổn định nguồn khách các sân golf.
3.3.2.4 Chiến lược liên doanh liên kết
Như đã phân tích trong phần thực trạng, các sân golf ở Đồng Nai cĩ thị phần chiếm tỷ trọng nhỏ, cơng suất hoạt động thấp, vị trí bất lợi so với đối thủ trong khu vực. Để hạn chế yếu điểm này, các sân golf ở Đồng Nai vừa xem các sân golf khác trong khu vực là đối thủ cạnh tranh vừa xem là đối tác kinh doanh để thực hiện chiến lược liên doanh liên kết cùng cĩ lợi, bởi khách chơi golf khơng đánh golf cố định một sân mà thường xuyên thay đổi nhiều sân. Ngồi ra, các sân golf cịn liên doanh kết với Cơng ty Du lịch Đồng Nai, các hãng lữ hành trong và ngồi nước để thu hút nguồn khách du lịch chơi golf từ nước ngồi đến các sân golf ở Đồng Nai. Sau đây là các giải pháp thực hiện:
-Ký hợp đồng liên kết với các Sân golf Thủ Đức, Sân golf Sơng Bé, Sân golf Vũng Tàu với các nội dung:
9 Hội viên của các sân golf ở Đồng Nai được hưởng giá ưu đãi ở các sân golf liên kết và ngược lại.
9 Khách hàng tour của các sân golf liên kết được ưu tiên chơi golf ở các sân golf Đồng Nai với giá thấp hơn giá áp dụng cho các hãng lữ hành.
9 Thường xuyên trao đổi kỹ thuật chăm sĩc sân bãi, để giữ vững và nâng cao chất lượng sân golf của mỗi thành viên trong liên kết.
9 Trao đổi kinh nghiệm quản lý, thơng tin khách hàng.
9 Thống nhất đề xuất với Chính phủ và các ban ngành để tháo gỡ một số vấn đề cịn tồn tại và gây cản trở cho quá trình hoạt động của các sân golf.
9 Hình thành một mặt bằng giá thống nhất, tránh cạnh tranh về giá cĩ lợi cho khách hàng, gây thất thu cho các sân golf.
- Hợp tác với các câu lạc bộ dạy golf ở TPHCM bằng hình thức: trích hoa hồng cho câu lạc bộ khi họ đưa khách đến sân golf hoặc áp dụng giá ưu đãi khi khách hàng cĩ thẻ câu lạc bộ.
- Hợp tác với các cơng ty du lịch lữ hành ở TPHCM, các cơng ty du lịch các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản để thu hút khách du lịch nước ngồi thuần túy chơi golf và xem sân golf là một trong những sản phẩm du lịch.
- Hợp tác với Hiệp hội Golf các nước, một mặt khai thác nguồn khách của họ, mặt khác thơng qua họ để hỗ trợ các sân golf ở Đồng Nai tổ chức các giải thi đấu mang tầm vĩc khu vực.
Thực hiện chiến lược liên kết sẽ khắc phục một phần điểm yếu của các sân golf Đồng Nai về thị trường và thị phần, đồng thời nhờ chiến lược liên kết, các sân golf tận dụng các điểm mạnh riêng cĩ của từng sân golf, làm thỏa mãn ở mức cao nhất nhu cầu của khách hàng, từ đĩ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, gia tăng thu nhập cho các sân golf liên kết.
3.3.2.5 Chiến lược tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực
Đối với ngành dịch vụ, chất lượng của sản phẩm dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào thái độ giao tiếp, cung cách phục vụ và trình độ nghiệp vụ của nhân viên. Do đĩ, duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ mà ngành dịch vụ Golf Đồng Nai cần phải thực hiện. Theo phân tích ở trên, tuy nguồn lao động cung cấp cho các sân golf ở Đồng Nai dồi dào, nhưng đa phần lao động khơng cĩ chuyên mơn về golf, hơn nữa nguồn nhân lực của các sân golf thường
xuyên biến đổi, nên đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Chính vì thế, ngành dịch vụ Golf Đồng Nai cần thực hiện chiến lược kiểm sốt nguồn nhân lực.
Chiến lược tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực giúp các sân golf chủ động trong việc cung ứng nguồn nhân lực và đồng thời tạo ra những con người làm việc cần mẫn, trung thành, nhiệt huyết, cĩ đạo đức trong kinh doanh với các giải pháp sau:
- Liên kết với các trường dạy nghề trong và ngồi tỉnh mở các lớp chuyên ngành đào tạo về các ngành nghề phục vụ trong sân golf để cung cấp nhân lực cho các sân golf ở tỉnh Đồng Nai. Trong hình thức liên kết, trường dạy nghề thực hiện chiêu sinh, đào tạo huấn luyện, các sân golf hỗ trợ về mặt trang thiết bị giảng dạy, sân bãi để thực hành và các chuyên gia hướng dẫn.
- Đưa các cán bộ quản lý Việt Nam hoặc cán bộ dự bị phụ trách các bộ phận như : Caddies, bảo dưỡng sân golf, tiếp thị … đi tập huấn ở các trường dạy golf nước ngồi và các câu lạc bộ golf nổi tiếng của khu vực để học hỏi kinh nghiệm quản lý và chuyên mơn ngành golf. Lựa chọn những nhân viên cĩ khả năng đánh golf tốt, cĩ kiến thức quản lý đưa đi đào tạo ở nước ngồi để lấy bằng cấp của Hiệp hội Golf nhà nghề Thế giới (PGA), qua đĩ các sân golf ở Đồng Nai sẽ khơng cịn phụ thuộc vào các tay golf nhà nghề thế giới như các sân golf ở Việt Nam bây giờ.