Mơi trường bên ngồi

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược cạnh tranh trên thị trường xi măng khu vực phía nam HOLCIM việt nam 2006 – 2010 (Trang 25)

2.2.1.1 Mơi trường vĩ mơ

Một là, các yếu tố chính trị, pháp luật

Việt Nam được đánh giá là nước cĩ mức độ ổn định về chính trị, xã hội an ninh trật tự cao trong khu vực và trên thế giới nên đã tạo lập được một mơi trường kinh tế xã hội an tồn cho mọi người, mọi doanh nghiệp, cĩ tác động đến việc tạo niềm tin cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển các chiến lược dài hạn.

Về đối ngoại, Chính phủ Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao, kinh tế với tất cả các nước trên cơ sở tơn trọng độc lập chủ quyền thống nhất tồn vẹn lãnh thổ, tạo mối quan hệ thân thiện với các nước, đặc biệt là các nước trong khu vực. Do đĩ, các sân golf ở Đồng Nai cĩ thể tin tưởng về một mơi trường kinh doanh trong nước thuận lợi, mơi trường quốc tế và khu vực tốt, an tồn với những mối quan hệ song phương, đa phương khơng ngừng được cải thiện.

Bên cạnh đĩ, chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước trong việc đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi, xem đầu tư nước ngồi là một thành phần kinh tế như các thành phần kinh tế khác làm cho họ yên tâm làm ăn lâu dài ở Việt Nam. Hơn nữa, Chính phủ luơn đưa ra các chính sách cải thiện mơi trường đầu tư, làm mơi trường đầu tư hấp dẫn hơn. Điều này sẽ tác động đến tình hình thu hút đầu tư nước ngồi ở Đồng Nai và các tỉnh lân cận, đồng thời tác động đến thị trường golf ở Đồng Nai là các chuyên gia làm việc cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản luật cũng như các nghị định, thơng tư đã tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh. Với xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới, trong thời gian tới Việt Nam sẽ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới nên Quốc hội Việt Nam đã và đang sửa nhiều quy định, luật cĩ nội dung phù hợp thơng lệ quốc tế, tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, trong đĩ cĩ ngành dịch vụ Golf ở tỉnh Đồng Nai.

Tuy nhiên, do quan điểm xem dịch vụ golf là dịch vụ cao cấp, dịch vụ phục vụ những người thuộc tầng lớp thượng lưu hoặc người nước ngồi, nên các nhà làm luật Việt Nam xếp dịch vu golf vào nhĩm dịch vụ áp dụng mức thuế suất cao. Mứùc

thuế suất áp dụng cho dịch vụ golf trước năm 1999 (khi luật thuế doanh thu cịn hiệu lực) là 20%. Từ năm 1999 trở đi, dịch vụ golf được xếp vào nhĩm dịch vụ chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất 20%. Năm 2004 luật thuế VAT và thuế Tiêu thụ đặc biệt được sửa đổi, doanh thu dịch vụ golf vừa chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt vừa chịu thuế VAT với tổng cộng 2 thuế suất là 20%, trong khi các dịch vụ du lịch chỉ áp dụng một loại thuế VAT với mức thuế suất 10%. Chính sách thuế này đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động và là một trong những nguyên nhân dẫn đến thua lỗ của các sân golf đĩng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Hai là, Các yếu tố kinh tế

Tốc độ phát triển kinh tế xã hội

Từ khi thực hiện chính sách mở cửa năm 1986, nền kinh tế nước ta đã cĩ những chuyển biến tích cực. Liên tục trong nhiều năm, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Châu Á năm 1997 đã làm giảm nhịp độ tăng trưởng của Việt Nam, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn đạt ở mức cao trong khu vực chỉ đứng sau Trung Quốc.

Bảng 2.5 : Mức tăng trưởng GDP qua các năm

ĐVT: %

1999 2000 2001 2002 2003 2004

Mức tăng trưởng GDP cả nước 4.8 6.7 6.9 7.04 7.24 7.6 Mức tăng trưởng GDP Đồng Nai 8.9 10.6 11.1 12.1 13.3 13.5

(Nguồn: Niên giám Thống kê 2004)

Đĩng gĩp cho sự tăng trưởng GDP cĩ vai trị của ngành dịch vụ, tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước năm 2000 -2004 là 6.4% và tỷ trọng so GDP năm 2004 đạt 40,3 %. Trong ngành dịch vụ, dịch vụ du lịch cĩ mối quan hệ đồng thuận với dịch vụ golf, do vậy sự tăng trưởng của ngành dịch vụ nĩi chung và dịch vụ du lịch nĩi riêng sẽ hứa hẹn một thị trường golf tiềm năng được mở rộng cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ golf ở tỉnh Đồng Nai.

Bảng 2.6 : Mức tăng trưởng ngành dịch vụ

ĐVT : %

1999 2000 2001 2002 2003 2004

Mức tăng trưởng 2.3 5.3 6.1 6.5 6.5 7.5 Tỷ trọng so với GDP 41.9 41.3 41.0 40.7 40.4 40.3

Ngồi ra, khi GDP tăng nhanh, thu nhập bình quân đầu người càng cao thì thị trường golf ngày càng được mở rộng, là cơ sở thu hút nhiều dự án golf mới cũng như mở rộng quy mơ các dự án hiện cĩ ở Đồng Nai, từng bước đưa ngành dịch vụ Golf trở thành ngành dịch vụ quan trọng đĩng gĩp cho sự phát triển kinh tế tỉnhø.

Đầu tư của nền kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngồi

Muốn tốc độ tăng trưởng GDP duy trì ở mức cao thì nền kinh tế cần phải được đầu tư liên tục, năm sau cao hơn năm trước. Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế trong khu vực, từ năm 1997 đến năm 1999 mức độ đầu tư nền kinh tế tăng chậm nhưng từ năm 2000 đến năm 2004 mức độ đầu tư phục hồi và phát triển đáng kể, với tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân của nền kinh tế đạt 13%. Nhờ tốc độ gia tăng này mà thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã duy trì mức tăng trưởng GDP bình quân trên 7%/ năm.

Bảng 2.7: Mức độ đầu tư của nền kinh tế

ĐVT: tỷ đồng-giá so sánh 1994

1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Vốn ĐTư nền KT 90,952 99,854 115,089 129,454 148,067 167,228 186,555

Chỉ số phát triển 2.65% 9.79% 15.26% 12.48% 14.38% 12.94% 11.55% (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2004) Đồng hành với nguồn vốn đầu tư trong nước, nguồn vốn đầu tư nước ngồi là nguồn lực quan trọng gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Đây là nguồn vốn bổ sung cần thiết trong khi nguồn vốn trong nước cĩ hạn. Mặc dù Chính phủ và các bộ ban ngành rất nỗ lực đưa các chính sách thơng thống để thu hút đầu tư, nhưng tới năm 2004 tình hình thu hút đầu tư nước ngồi chưa cĩ dấu hiệu phục hồi như trước thời kỳ khủng hoảng tài chính khu vực châu Á. Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8 : Tình hình vốn đầu tư nước ngồi.

ĐVT: triệu USD 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Số giấy phép 311 389 523 754 550 679 Tổng vốn thu hút 2,197 2,494 3,224 2,757 3,064 4,222 Vốn mới cấp phép 1,568 2,018 2,592 1,621 1,914 2,222 Vốn bổ sung 629 476 632 1,136 1,150 2,000 Tổng vốn thực hiện 2,537 2,420 2,430 2,591 2,650 2,850 (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Tổng vốn đầu tư cho nền kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ tác động tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của nền kinh tế, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình đầu tư của ngành dịch vụ trong đĩ cĩ dịch vụ golf. Ngồi ra, khi nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tăng thì số chuyên gia nước ngồi vào Việt Nam làm việc tăng theo, từ đĩ dẫn đến thị golf Đồng Nai tăng và ngược lại.

Chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng

Các năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuyển mạnh từ các cơng cụ trực tiếp sang sử dụng các cơng cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ như: cơ chế lãi suất đồng Việt Nam, cơ chế tự do hĩa lãi suất ngoại tệ, tiếp tục cơng bố lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, linh hoạt cơng cụ dự trữ bắt buộc và điều hành tỷ giá. Tình hình đĩ cĩ tác động tích cực vào diễn biến lãi suất và tỷ giá trên thị trường, chu chuyển vốn qua hệ thống ngân hàng và đầu tư vốn trong nền kinh tế, ổn định tiền tệ. Chính sách tài chính và tiền tệ tác động đến việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi trong đĩ cĩ ngành dịch vụ Golf thể hiện qua các mặt: chính sách thay đổi lãi suất sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch vay vốn đầu tư để mở rộng sản xuất hoặc chính sách quản lý ngoại hối thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến việc tạo nguồn vốn cĩ gốc ngoại tệ để nhập khẩu hàng hĩa.

Theo thống kê, hiện cả nước cĩ 38 tổ chức tín dụng ngân hàng, trong đĩ cĩ 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 33 ngân hàng cổ phần, liên doanh trong và ngồi nước. Tính đến đầu năm 2005, tổng số vốn ngân hàng thương mại Nhà nước đạt trên 1 tỷ USD; tổng số vốn ngân hàng thương mại cổ phần đạt gần 7.000 tỷ VNĐ. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh, thị phần hoạt động chủ yếu vào các ngân hàng thương mại Nhà nước với xấp xỉ 80%, ngân hàng thương mại cổ phần 9%, các ngân hàng nước ngồi 5%, phần cịn lại của các tổ chức tín dụng khác.

Tuy các ngân hàng Việt Nam đều cĩ số vốn nhỏ, năng lực quản lý cịn hạn chế, nhưng hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng củng cố và phát triển, số vốn lưu thơng trên thị trường luơn được bổ sung, chỉ trong năm 2002, 2003 tổng số vốn ngân hàng thương mại Nhà nước được cấp bổ sung 6.800 tỷ VND. Bên cạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn cĩ ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý đã tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng. Với thực trạng như thế, đối với các sân golf ở Đồng Nai, các ngân hàng đĩng trên địa bàn trong thời gian qua đã cung cấp đầy đủ các giao dịch thanh tốn, tạo thuận lợi cho các sân golf mở rộng kinh doanh bằng nguồn vốn vay của ngân hàng.

Ba là, mơi trường kinh doanh quốc tế

Ngày nay, với sự phát triển kinh tế mang tính chất đa phương, tồn cầu, các quốc gia trở nên phụ thuộc rất mạnh lẫn nhau thơng qua mậu dịch quốc tế. Mỗi sự kiện kinh tế, chính trị xảy ra ở một nước nào đĩ, lập tức ảnh hưởng ngay các nước khác. Chẳng hạn, nếu Mỹ khuyến khích tiêu dùng, nhu cầu về hàng hĩa, dịch vụ tăng lên sẽ làm gia tăng nhập khẩu. Đến lượt mình, một sự gia tăng nhập khẩu vào Mỹ lại cĩ tác dụng khuyến khích các quốc gia khác xuất khẩu. Như vậy, mậu dịch quốc tế cĩ một vị trí rất quan trọng trong đời sống hằng ngày của mỗi quốc gia, chịu tác động nhiều yếu tố. Bất cứ một nước nào muốn phát triển nền kinh tế cũng phải tiến hành giao thương với nước khác.

Hội nhập AFTA cũng như việc ký hiệp định thương mại giữa các nước là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi, nâng cao lợi thế cạnh tranh.Ngồi ra hội nhập cịn là động lực để doanh nghiệp đổi mới kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý .

Tuy nhiên, hội nhập cũng kéo theo cuộc cạnh tranh gay gắt, khốc liệt ngay trên sân nhà. Hơn nữa, các nước chuyển từ bảo hộ bằng rào cản thuế quan sang phi thuế quan như : hạn nghạch nhập khẩu, bán chống phá giá, rào cản về hành chính, trợ cấp cho nhà sản xuất… để bảo vệ hàng sản xuất nước họ.Vì vậy các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ mơi trường kinh doanh quốc tế, tích cực thâm nhập, khẳng định chỗ đứng các sản phẩm của mình, tạo sự tin cậy, hợp tác đơi bên cùng cĩ lợi trong các hợp đồng làm ăn với các đối tác. Mơi trường kinh doanh quốc tế ảnh hưởng đến dịch vụ golf ở Đồng Nai qua các điểm sau:

- Hội nhập thúc đẩy giao lưu giữa nước ta với các nước, quan hệ giao dịch kinh doanh và khách du lịch qua lại thường xuyên hơn, từ đĩ thị trường golf dễ dàng mở rộng hơn.

-Mơi trường quốc tế ổn định làm nhà đầu tư lĩnh vực golf an tâm khi đầu tư ra nước ngồi và ngược lại, khi chiến tranh hoặc khủng bố xảy ra sẽ dẫn đến rủi ro trong đầu tư nên các nhà đầu tư cĩ khuynh hướng co cụm lại.

Bốn là, yếu tố tự nhiên

Tuy golf được xếp là dịch vụ cao cấp, nhưng dịch vụ này phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu mà nhà đầu tư khơng thể nào khắc phục được. Thời tiết tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh, trời mưa nhiều hoặc trời nĩng quá đều gây trở ngại cho khách chơi golf. Thời tiết ở các tỉnh phía Nam, một năm chia làm hai mùa rõ

rệt: mùa nắng và mùa mưa, vào những lúc cao điểm mùa mưa tháng 8, tháng 9 hoặc cao điểm mùa nắng tháng 4, tháng 5, biểu đồ khách chơi golf của các sân golf ở Đồng Nai đều giảm. Do vậy, thời tiết là một thách thức đối với các nhà kinh doanh golf ở Đồng Nai. Bên cạnh thời tiết, nguồn nước là một yếu tố mà các nhà đầu tư quan tâm khi chọn vị trí xây dựng sân golf, các sân golf thường được xây dựng gần những hồ nước tự nhiên, cĩ khả năng cung cấp đủ nước tưới cho diện tích hàng trăm hecta trong suốt cả năm, đặc biệt vào mùa nắng.

Đối với hai sân golf ở Đồng Nai, nhà đầu tư đã lựa chọn vị trí xây dựng sân golf rất phù hợp về mặt địa lý như: gần các hồ nước tự nhiên khá lớn cĩ khả năng cung ứng nguồn nước quanh năm để tưới cỏ golf và đồng thời tạo thêm cảnh quan thiên nhiên cho sân golf; vùng đất xây dựng sân golf cĩ dạng mấp mơ, lên xuống tạo nên hình dáng sân golf rất đẹp, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, Đồng Nai được thiên nhiên ưu đãi, địa hình đa dạng, nhiều sơng suối, ao hồ, đồi núi, phong cảnh đẹp rất phù hợp cho các dự án sân golf với diện tích hàng trăm hecta trong tương lai (phụ lục số 4).

Ngồi ra, các sân golf ở Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế cĩ tốc độ phát triển cao nhất nước, cĩ số lượng dự án và lượng vốn đầu tư nước ngồi chiếm hơn 50% tổng vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, cĩ đội ngũ lao động dồi dào. Đây là cơ hội rất lớn cho các sân golf ở Đồng Nai.

Năm là, yếu tố xã hội

Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập dân cư ngày càng tăng, đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu giải trí của người dân càng được chú trọng và người dân quan tâm đến sức khỏe hơn. Mơn golf hồn tồn phù hợp với sự phát triển xã hội ngày càng văn minh, là nơi vừa giải trí lành mạnh vừa cĩ tác dụng nâng cao thể chất con người. Ngồi ra, sân golf cịn là nơi giao lưu, trao đổi kinh doanh của các thương gia.

Bên cạnh đĩ, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu của người tiêu dùng địi hỏi càng cao, các sản phẩm liên quan dịch vụ golf phải đa dạng, phong phú, đặc sắc hơn, chất lượng sân golf và chất lượng phục vụ phải được nâng cao để thoả mãn nhu cầu của khách. Điều này vừa là thuận lợi do nhu cầu xã hội ngày càng tăng, vừa là thách thức đối với các sân golf Đồng Nai do phải thường xuyên cải

tiến, mở rộng đầu tư để đáp ứng nhu cầu của khách chơi golf và đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh.

Hiện nay, việc thành lập doanh nghiệp rất dễ dàng và nhanh chĩng nên chỉ trong vịng 4 năm từ năm 2000 đến năm 2004 đã cĩ trên 100.000 doanh nghiệp được thành lập, nhưng các doanh nghiệp rất khĩ tạo chỗ đứng trên thương trường. Để gây thiện cảm với các đối tác, các nhà quản lý Việt Nam thường tạo cho mình vỏ bề ngồi như sử dụng xe hơi sang trọng và khơng ít thương gia Việt Nam quan

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược cạnh tranh trên thị trường xi măng khu vực phía nam HOLCIM việt nam 2006 – 2010 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)