Dĩy hoạt độnghúa học của kim loạ

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Hoa 9 Ky I dung duoc (Trang 62 - 63)

1./ Mục tiêu a. Kiến thức:

- HS biết dĩy hoạt động húa học của kim loại.

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dĩy hoạt động húa học của kim loại.

b. Kĩ năng:

- Biết cỏch tiến hành nghiờn cứu 1 số thớ nghiệm đố chứng để rỳt ra Kl hoạt động húa học mạnh, yếu và cỏch sắp xếp theo từng cặp. Từ đú rỳt ra cỏch sắp xếp của dĩy.

- Biết rỳt ra ý nghĩa của dĩy hoạt động húa học của một số kim loại từ cỏc thớ ngiệm và cỏc phản ứng đĩ biết.

- Viết được cỏc phương trỡnh húa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dĩy hoạt động húa học cỏc kim loại.

- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dĩy hoạt động húa học của kim loại để xột phản ứng cụ thể của kim loại với chất khỏc cú xảy ra hay khụng?

2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh

a. Giáo viên

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giỏ gỗ, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hỳt. ống nhỏ giọt,… - Húa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, Na, đinh sắt, dõy Cu, dõy Ag, nước cất.

b. Học sinh

- Chuyển dụng cụ thí nghiệm cùng GV, nghiên cứu trớc t/c hh của KL.

3. Hoạt động dạy học

a. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi:

1.Nờu tớnh chất húa học của kim loại, viết cỏc phương trỡnh phản ứng minh họa? 2.Sửa bài tập 3 Sgk(51)

b. Bài mới:

Giới thiệu bài: Từ phấn kiểm tra bài cũ( KL t/d với dd muối); Cỏc kim loại cú mức họat động húa học khỏc nhau, dựa vào mức độ hoạt động của cỏc kim loại chỳng được xếp thành một dĩy gọi là Dĩy HĐHH của kim loại.

Hoạt động 1. Tỡm hiể cỏch xõy dựng dĩy HĐHHcủa kim loại.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Hướng dẫn HS tiến hành

cỏc TN: + TN 1:

a)O1 Fe tỏc dụng với dung dịch CuSO4. b) O2 Cu tỏc dụng với dung dịch FeSO4. - HS là việc theo nhúm tiến hành cỏc TN ghi nhận kết quả: + TN1 a) Cú chất rắn màu đỏ bỏm ngồi đinh sắt, đú là Cu. b) Khụng cú hiện tượng.

I. Dĩy hoạt động húa học của kim loại của kim loại

1.Thớ nghiệm 1:

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu Cu+FeSO4 →

Kết luận Ta xếp sắt trước đồng: Fe,Cu.

Giỏo ỏn Húa Học 9 Người soạn:Lê Văn Tuấn

+TN2:

a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3

b) Cho Ag vào dung dịch CuSO4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ TN3:

a) Cho dõy đồng vào dung dịch HCl

b) Cho đinh sắt vào dung dịch HCl.

+TN4:

a) Cho 1 mẫu Natri vào cốc 1 đựng nước cất.

b)Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 đựng nước cất

-Căn cứ vào cỏc kết luận ở TN 1, 2 , 3, 4 em hĩy sắp xếp cỏc kim loại thành dĩy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động húa học.

-Giới thiệu: Bằng nhiều TN khỏc nhau, người ta sắp xếp cỏc kim loại thành dĩy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động húa học. - Kết luận: Sắt hoạt động húa học mạnh hơn đồng( đồng hoạt động húa học yếu hơn sắt). + TN2 - Kết luận: Đồng hoạt động húa học mạnh hơn bạc(bạc hoạt động húa học yếu hơn Đồng) + TN3 Kết luận: Fe hoạt động húa học mạnh hơn H, cũn Cu hoạt động húa học kộm H

- Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào nước cất.

- Hiện tượng:

a) Cú khớ thúat ra, dd húa đỏ. b) Khụng cú hiện tượng. Kết luận: Na hoạt động húa học mạnh hơn H, cũn Fe hoạt động húa học kộm H

Hs sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.

HS nghe và ghi chộp.

2.Thớ nghiệm 2:

Cu+AgNO3→Cu(NO3)2+Ag Ag+CuSO4 →

Kết luận: Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag.

3. Thớ nghiệm 3: Cu+ HCl → Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2 Kết luận: Ta xếp: Fe, H, Cu. 4. Thớ nghiệm 4: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Fe + H2O → Kết luận Ta xếp Natri đứng trước sắt: Na, Fe.

*Dĩy hoạt động húa học của một số kim loại:

K,Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Au.

Hoạt động 2. Tỡm hiểu ý nghĩa của dĩy HĐHH của kim loại

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Đàm thoại:

+ Cỏc kim loại được sắp xếp như thế nào trong dĩy hoạt động húa học? + Kim loại ở vị trớ nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

+ Kim loại ở vị trớ nào

- Hs nhớ lại cỏc thớ nghiệm để trả lời cỏc cõu hỏi.

- Cỏc Hs cũn lại nhận xột, bổ sung.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA Hoa 9 Ky I dung duoc (Trang 62 - 63)