Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 86 - 94)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.3 Hiệu quả môi trường

Việc nghiên cứu ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn ựề rất lớn ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các mẫu ựất, nước và nông sản trong một thời gian dàị Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái của các kiểu sử dụng ựất hiện tại như: mức ựầu tư phân

bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng và ảnh hưởng của nó ựến môi trường; nhận ựịnh chung của nông dân về mức ựộ ảnh hưởng của các cây trồng hiện tại ựến ựất.

Cùng với sự tăng năng suất cây trồng là quá trình sử dụng tăng các loại vật tư nông nghiệp như phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật và các chất kắch thắch sinh trưởng cho cây trồng. Phần lớn người sản xuất hiện nay vẫn chưa hiểu biết về mặt trái của việc sử dụng tràn lan vật tư hoá chất nông nghiệp nên sản phẩm lúa gạo, rau quả lưu hành trên thị trường hầu như không ựảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Việc ựánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ựất ựược xem xét ở các khắa cạnh:

- Sự ảnh hưởng việc dụng phân bón ựến môi trường. - Sự ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật ựến môi trường. - Khả năng bảo vệ và duy trì ựộ phì.

* Thực trạng sử dụng phân bón

Một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở ựất là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N : P : K ( đỗ Nguyên Hải (2001) [11], [12]. Thực tế, việc sử dụng phân bón ở huyện Thái Thụy với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm ựến sử dụng phân ựạm, ắt quan tâm ựến lân và kali, tỷ lệ N:P:K mất cân ựốị để ựánh giá mức ựầu tư phân bón và xác ựịnh ảnh hưởng của nó ựến môi trường, chúng tôi tiến hành tổng hợp phiếu ựiều tra về tình hình sử dụng phân bón. Kết quả ựược ựem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối cho các cây trồng của Trung tâm khảo nghiệm khuyến nông Thái Bình. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.15.

Bảng 4.15 Lượng phân bón cho một số cây trồng ở Thái Thụy năm 2010

Tiêu chuẩn (*) Lượng bón

N P2O5 K2O N P2O5 K2O

TT Cây trồng

Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha Kg/ha

1 Lúa xuân 89-102 67-89 83-100 90-100 90-100 50-60 2 Lúa mùa 77-89 27-31 67-83 100-110 80-90 30-40 3 Ngô 166-191 67-89 83-100 190-200 80-90 70-80 4 Khoai tây 128-153 80-90 83-100 110-120 90-100 70-80 5 Dưa chuột 80-90 50-60 90-100 80-90 70-80 80-90 6 Bắp cải 140-150 50-60 110-120 125-135 140-150 70-80 7 Lạc 51-64 67-89 67-100 60-70 55-65 30-40 8 đậu tương 38-51 44-53 50-67 70-80 70-80 30-40 9 Ớt 42-54 13-16 58-70 50-60 60-70 60-70 10 Bắ ựá 128-153 67-80 100-133 130-160 90-100 90-100

(*) Nguồn: Trung Tâm khảo nghiệm khuyến nông tỉnh Thái Bình

Trên cơ sở lượng phân bón thực tế so với tiêu chuẩn Trung Tâm khảo nghiệm khuyến nông tỉnh Thái Bình ựưa ra, chúng tôi thấy rằng việc bón phân của các hộ gia ựình ựối với các loại cây trồng ựều không sử dụng hợp lý giữa các loại phân bón. Lượng kali ựược sử dụng chưa hợp lý. Một số cây trồng có yêu cầu lượng kali lớn nhưng thực tế người dân sử dụng thì không nhiều như: bón kali cho lạc, ựậu tương. Một số cây trồng sử dụng nhiều phân lân như bắp cải, lúa mùạ Nhìn chung, ựối với các loại cây trồng người dân ựều bón nhiều lân và bón ắt kali so với tiêu chuẩn dẫn ựến việc thiếu hụt kali trong ựất, làm ảnh hưởng không tốt ựến ựộ phì của ựất.

Hiện nay, lượng phân hữu cơ ựược người dân ắt sử dụng, nguồn phân vô cơ ựược sử dụng chủ yếu và mất cân ựối là nguyên nhân gây thoái hóa ựất, làm

chua ựất, ô nhiễm NO3-, ô nhiễm ựất do phú dưỡng. Vì vậy, người nông dân nên bón phân vô cơ theo hướng dẫn trên bao bì cũng như khuyến cáo của các nhà khoa học, cán bộ khuyến nông.

* Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng ựang là vấn ựề nóng bỏng. Nồng ựộ thuốc bảo vệ thực vật của nông dân sử dụng ựều vượt tiêu chuẩn cho phép và thuốc ựược sử dụng nhiều lần trong 1 vụ dẫn ựến tình trạng quen thuốc, nhờn thuốc, hiệu quả không caọ Nồng ựộ sử dụng vượt tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường và chất lượng nông sản. Nếu nồng ựộ vượt tiểu chuẩn ở mức thấp thì mức ảnh hưởng ựến môi trường và chất lượng nông sản thấp. Ngược lại nếu mức sử dụng vượt cao so với tiêu chuẩn thì ảnh hưởng lớn ựến môi trường cũng như chất lượng nông sản và sức khoẻ con ngườị

- Theo kết quả ựiều tra tại huyện Thái Thụy cho thấy hầu hết người dân chỉ canh tác theo kinh nghiệm, theo lợi nhuận và thị hiếu của thị trường (sản phẩm ựẹp về hình thức, tươi xanh, giá rẻ,...) Thường phun thuốc nồng ựộ cao hơn mức quy ựịnh 2-3 lần, thời gian cách ly ngắn không an toàn khi ựem so sánh với tiêu chuẩn của VietGAP tại bảng 4.16 Dư lượng thuốc BVTV cho phép trên một số nhóm raụ

- Hiện nay cả người sản xuất và người tiêu dùng cũng còn chưa hiểu hết về ngộ ựộc thực phẩm từ rau có dư lượng chất ựộc hại như: NO3, kim loại nặng, tồn dư thuốc BVTV,... trong khi chưa có tổ chức nào kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, hướng dẫn nông dân nâng cao nhận thức trách nhiệm với cộng ựồng về các vấn ựề trên. Thông tin người nông dân ựược biết ựến chỉ thông qua các kênh thông tin ựại chúng tuyên truyền: Ti vi, đài phát thanh, Báo chắ,...vv

- Bên cạnh việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nông dân còn sử dụng một số các chất kắch thắch sinh trưởng ựối với cây trồng. Liều lượng sử dụng các chất kắch thắch sinh trưởng ựều vượt so với tiêu chuẩn cho phép.

- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa có sự kiểm soát chặt chẽ về loại thuốc, liều lượng, quy trình phun. để khắc phục ựược tình trạng này thì chắnh quyền ựịa phương kết hợp cùng cơ quan chức năng quản lý chuyên môn, các cán bộ kỹ thuật phổ biến ựến từng hộ nông dân, tăng cường công tác kiểm tra ựồng ruộng, áp dụng quy trình sản xuất mới, sản xuất rau an toàn.

- Nguyên nhân của việc sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật do tình hình sâu bệnh phát sinh ngày càng nhiều, quy trình sản xuất không ựảm bảo, thiếu sự giám sát của cán bộ kỹ thuật.

Bảng 4.16 Dư lượng thuốc BVTV cho phép trên một số nhóm rau, (mg/kg) Tiêu chuẩn Thời gian cách li cho phép Thời gian cách li thực tế Loại thuốc

Ăn lá Ăn quả Ăn củ (ngày) (ngày)

Basudin 10G 0,5 Ờ 0,7 0,5 - 0,7 - 14 Ờ 20 11 Ờ 14 Dipterex 80 0,5 1 - 7 5 Dimethoat 50EC 0,1 0,1 - 0,5 0,5 Ờ 1 7 Ờ 10 3 Ờ 5 Padan 95WP - - - 14 11 Ờ 14 Sumicidin 20EC 2 2 0,2 14 Ờ 21 11 Ờ 14

Decis 2,5EC 0,1 - 0,2 7 Ờ 10 (ĂL); 3 - 4

(ĂQ) 4 Ờ 7

Sherpa 25EC - - - 7 Ờ 10 (ĂL); 3 - 4

(ĂQ) 2 - 5(ĂL)

Applaud 25WP - - - 1 Ờ 3 1 Ờ 2

Topsin M

70WP 1 - - 7 Ờ 10 4 Ờ 6

(*) Nguồn: Trung Tâm khảo nghiệm khuyến nông tỉnh Thái Bình

- Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng có tắnh chất tắch tụ lâu trong môi trường, nông sản, cơ thể con ngườị Việc sử dụng liều lượng các loại thuốc theo tiêu chuẩn cho phép và nằm trong danh mục các loại thuốc ựược phép sử dụng ựối với từng loại cây trồng. Bởi vì, nếu liều lượng vượt quá ở mức thấp thì sau một thời gian tắch tụ mới ảnh hưởng, còn nếu vượt quá ở mức cao thì

sẽ tác ựộng ngay ựến môi trường, chất lượng nông sản và sức khoẻ con ngườị Trong một vụ canh tác, một loại thuốc nên phun 1 ựến 2 lần ựể tránh tình trạng quen thuốc, nhờn thuốc. Việc phun thuốc bảo vệ thực vật phải ựúng bệnh, ựúng quy trình, có bệnh mới phun không phun tràn lan. Thuốc kắch thắch sinh trưởng phải sử dụng ựúng liều lượng cũng như giai ựoạn ựược phép phun ựối với cây trồng. Cần phải ựảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch.

* độ che phủ của ựất:

Trên ựịa bàn huyện Thái Thụy việc sử dụng ựất có hệ số tương ựối cao, không còn diện tắch ựất 1 vụ, toàn bộ diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ựã ựạt từ 2 vụ trở lên, một số diện tắch ựã ựạt 4 vụ (tương ựương hệ số sử dụng ựất từ 2 - 4 lần).

Trong giai ựoạn tới, nông nghiệp vẫn ựược ựánh giá là ngành mũi nhọn của huyện. Sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh mẽ với việc mở rộng diện tắch cây rau màu trên diện tắch ựất vàn từ loại hình sử dụng ựất chuyên lúa sang loại hắnh lúa Ờ màu ( 2 lúa Ờ cây vụ ựông).

đặc biệt ựể tăng ựộ che phủ ựồng thời còn làm tăng ựộ phì cho ựất huyện cần mở rộng diện tắch một số cây trồng có khả năng cải tạo ựộ phì cho ựất như cây họ ựậu ( ựậu xanh, ựậu ựen, ựậu tương, lạc,...).

4.3.4 đánh giá chung

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi ựi ựến một số nhận xét như sau: - Hiệu quả kinh tế của các LUT tương ựối cao, một số LUT ựiển hình không những cho hiệu quả kinh tế cao mà còn tạo ra nhiều việc làm với giá trị ngày công lao ựộng lớn, ựó là: LUT lúa - màu có GTSX/ha ựạt 132,43 triệu ựồng với 930 công/ha, LUT chuyên rau màu có GTSX/ha ựạt 127,54 triệu ựồng với 906 công/hạ

- Các LUT vùng 1 cho GTSX/ha, GTSX/Lđ cao hơn so với vùng 2, 3. - Loại hình sử dụng ựất lúa Ờ màu, chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao

nhưng loại hình sử dụng ựất này yêu cầu ựầu tư lớn về cả vốn lẫn trình ựộ khoa học kỹ thuật. Mặt khác, sản phẩm tiêu thụ có thị trường không ổn ựịnh.

- Sản xuất nông nghiệp huyện Thái Thụy ựã bước ựầu phát triển theo hướng hàng hóa nhưng vẫn còn nhỏ lẻ, tự phát. Nguồn nông sản ựược thu mua trực tiếp từ các tư thương sau ựó phân phối ra thị trường. Nông sản ựược cung cấp cho các thị trường trong huyện, trong tỉnh và một số vùng lân cận. Tỷ lệ hàng hóa nông sản ở các vùng còn ở mức thấp, tuy nhiên một hàng hóa nông sản có giá trị hàng hóa cao như hành- tỏi, thuốc lào, dưa chuột, dưa quả các loại,.... Trong thực tế, việc sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa ựang gặp rất nhiều khó khăn và là bài toán ựặt ra cho mỗi ựịa phương. Người nông dân vẫn chưa tiếp cận hết với thuật ngữ Ộhàng hóaỢ mà họ chỉ hiểu là với nhưng nông sản mà gia ựình không sử dụng hết ựem ra thị trường bán thì ựó là hàng hóạ Thời gian tới, huyện cần tiếp tục hỗ trợ cho các xã xây dựng vùng chuyên canh, mở rộng diện tắch cây rau màụ đây là tiền ựề ựể thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân.

- Hiện nay, công thức luân canh của nông dân rất phong phú ựa dạng, cơ cấu mùa vụ thay ựổị Diện tắch trồng 3 - 4 vụ ngày càng tăng góp phần nâng cao mức thu nhập và mức sống của nhân dân.

- Việc sử dụng phân bón mất cân ựối; thuốc bảo vệ thực vật, kắch thắch sinh trưởng vượt tiêu chuẩn cho phép. đây là yếu tố ảnh hưởng ựến môi trường, sự phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng nông sản gây ảnh hưởng không tốt ựến sức khoẻ người tiêu dùng.

Qua kết quả ựiều tra và những khó khăn trong sản xuất của hộ gia ựình, cùng ý kiến của lãnh ựạo ựịa phương ựã xác ựịnh những yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp hàng hóa Thái Thụy như sau:

* Nhóm các yếu tố về kinh tế xã hội

Vấn ựề tiêu thụ sản phẩm, giá cả nông sản ựầu ra và giá vật tư ựầu vào ựang là vấn ựề mà nông dân quan tâm. Giá vật tư ựầu vào liên tục tăng, giá cả và thị trường tiêu thụ nông sản không ổn ựịnh làm ảnh hưởng ựến tâm lý sản xuất của người dân. Vì vậy, ựể phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa thì yếu tố thị trường là yếu tố quan trọng nhất và có tắnh chất quyết ựịnh ựến việc lựa chọn các loại hình sử dụng ựất với cây trồng hàng hóa của hộ nông dân. Cùng với ựó, các thể chế chắnh sách như: kinh tế, ựất ựai, các chắnh sách hỗ trợẦcũng góp phần không nhỏ trong sự thành công của sản xuất nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả caọ Ngoài ra, cơ sở hạ tầng cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa như: hệ thống thủy lợi, giao thông, chợ ựầu mối và các trung tâm dịch vụ thương mạị

* Nhóm yếu tố về ựiều kiện tự nhiên

Hiệu quả kinh tế của cây trồng ở các vùng khác nhau thì có hiệu quả kinh tế khác nhaụ Ở mỗi một vùng trong huyện ựều có lợi thế ựối với một số loại cây trồng nhất ựịnh. điều ựó chứng tỏ ựiều kiện tự nhiên có mối quan hệ mật thiết ựến sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Việc bố trắ cây trồng phù hợp trên mỗi chất ựất, mỗi vùng nhằm phát huy lợi thế so sánh về ựiều kiện tự nhiên là rất quan trọng, nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng nông sản hàng hóạ Mặt khác, việc bố trắ phù hợp cây trồng với ựiều kiện tự nhiên sẽ không gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựất và môi trường.

* Nhóm yếu tố về tổ chức sản xuất kỹ thuật

Theo kết quả ựánh giá hiệu quả môi trường, với một số cây trồng sử dụng phân bón không cân ựối; sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan không có sự kiểm soátẦ có thể gây khó khăn cho phát triển sản xuất hàng hoá, vì:

Việc sử dụng phân bón không cân ựối, gây thoái hoá ựất, ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng nông sản.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng ựến môi trường và chất lượng nông sản. Khi nông sản có chất lượng kém ảnh hưởng ựến giá cả, thị trường và thương hiệu của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)