3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
- Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các tiểu vùng trên cơ sở ựịa hình, ựặc ựiểm ựất ựai và hệ thống cây trồng có lợi thế của huyện Thái Thụy ựược chia làm 3 tiểu vùng:
* Tiểu vùng 1: Bao gồm xã Thụy Trường, Thụy Xuân, Thụy Tân, Thụy
An, Thụy Dũng, Thụy Hồng, Thụy Quỳnh, Hồng Quỳnh, Thụy Lương, Thuỵ Hà, Thuỵ Trình nằm ở phắa đông Bắc của huyện, chịu ảnh hưởng của phù sa hệ thống sông Thái Bình, ựất ựai ựa dạng bao gồm cả 4 nhóm ựất chắnh của
huyện: đất cát, ựất phù sa sông Thái Bình, ựất mặn (ựất phù sa nhiễm mặn), ựất phèn mặn. Hệ thống cây trồng chắnh ựặc trưng là hành, tỏi, thuốc lào, dưa các loại,... Chúng tôi chọn xã Thụy Trường ựại diện cho tiểu vùng nghiên cứụ
* Tiểu vùng 2: Gồm các xã Thái Thịnh, Thái Thọ, Thái Học, Thái
Phúc, Thái đô, Mỹ Lộc, Thái Nguyên, Thái Hưng, Thái Hoà, Thái An, Thái Thượng, Thái Xuyên, Thái Tân, Thái Thuần, Thái Thành nằm phắa đông Nam của huyện, ựất ựai ựất ựai ựa dạng bao gồm cả 4 nhóm ựất chắnh của huyện tương tự như tiểu vùng 1 nhưng chịu ảnh hưởng của phù sa hệ thống sông Trà Lý. Hệ thống cây trồng vùng này phát triển mạnh với một số cây ngắn ngày ựiển hình như: ngô, khoai lang, ựậu tương, khoai tây,Ầ Chúng tôi chọn xã Thái Phúc là ựiểm nghiên cứu ựại diện cho tiểu vùng.
* Tiểu vùng 3: Bao gồm các xã Thụy Ninh, Thụy Chắnh, Thụy Dân,
Thụy Duyên, Thụy Thanh, Thụy Phong, Thụy Sơn, Thụy Phúc, Thụy Hưng, Thụy Việt, Thụy Dương, Thụy Văn, Thụy Bình, Thụy Liên, Thái Giang, Thái Sơn, Thái Hà, Thái Hồng, Thái Dương, Thái Thuỷ nằm phắa Tây của huyện ựất ựai phần lớn là ựất phù sa không ựược bồi tụ và ựất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vang. Hệ thống cây trồng ựiển hình trong vùng như: dưa các loại, rau các loại, bắ ựá, khoai tâyẦ đại diện ựiều tra cho vùng 3 là xã Thụy Sơn.