Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 42)

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1đối tượng nghiên cứu

đối tượng nghiên cứu trực tiếp của ựề tài là quỹ ựất sản xuất nông nghiệp và các vấn ựề liên quan ựến sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá. 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi không gian: đề tài tiến hành trên ựịa bàn huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình, với 3 xã ựại diện là xã Thụy Trường, xã Thụy Sơn và xã Thái Phúc.

+ Giới hạn về thời gian: Các số liệu thống kê ựược lấy từ năm 2005 Ờ 2010 về diện tắch cây trồng, kinh tế - xã hội của huyện. Số liệu giá cả vật tư và nông sản phẩm hàng hoá ựiều tra năm 2010.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 đánh giá các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất và sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện dụng ựất và sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên: Vị trắ ựịa lý, tài nguyên ựất ựai, khắ hậu, thuỷ văn, ựịa hình, ựịa mạọ

- đánh giá ựiều kiện kinh tế - xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, cơ sở hạ tầng.

3.2.2 đánh giá thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp

đánh giá tình hình sử dụng ựất nông nghiệp giai ựoạn 2005-2010 về các loại hình sử dụng ựất, cơ cấu, diện tắch.

- đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu năng suất, sản lượng, tổng chi phắ vật chất, tổng giá trị sản phẩm, tổng thu nhập, hiệu quả lao ựộng.

- đánh giá hiệu quả về xã hội: Khả năng giải quyết việc làm cho nông dân, trình ựộ dân trắ và hiểu biết về KHKT, tỷ lệ hộ nghèọ

- đánh giá các yếu tố ảnh hưởng ựến môi trường của các loại hình sử dụng ựất, mức ựộ sử dụng phân bón, mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ựộ che phủ ựất và các công thức luân canh cây trồng.

3.2.4 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá

- Những căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- đề xuất các giải pháp sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá:

+ Lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi ngắn ngày năng suất cao; áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp ựể có hiệu quả kinh tế cao; Thâm canh tăng vụ ựể trồng cây rau vụ thu - ựông tranh thủ thị trường tiêu thụ;

+ đề xuất cơ chế chắnh sách liên kết 4 nhà: Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

- Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các tiểu vùng trên cơ sở ựịa hình, ựặc ựiểm ựất ựai và hệ thống cây trồng có lợi thế của huyện Thái Thụy ựược chia làm 3 tiểu vùng:

* Tiểu vùng 1: Bao gồm xã Thụy Trường, Thụy Xuân, Thụy Tân, Thụy

An, Thụy Dũng, Thụy Hồng, Thụy Quỳnh, Hồng Quỳnh, Thụy Lương, Thuỵ Hà, Thuỵ Trình nằm ở phắa đông Bắc của huyện, chịu ảnh hưởng của phù sa hệ thống sông Thái Bình, ựất ựai ựa dạng bao gồm cả 4 nhóm ựất chắnh của

huyện: đất cát, ựất phù sa sông Thái Bình, ựất mặn (ựất phù sa nhiễm mặn), ựất phèn mặn. Hệ thống cây trồng chắnh ựặc trưng là hành, tỏi, thuốc lào, dưa các loại,... Chúng tôi chọn xã Thụy Trường ựại diện cho tiểu vùng nghiên cứụ

* Tiểu vùng 2: Gồm các xã Thái Thịnh, Thái Thọ, Thái Học, Thái

Phúc, Thái đô, Mỹ Lộc, Thái Nguyên, Thái Hưng, Thái Hoà, Thái An, Thái Thượng, Thái Xuyên, Thái Tân, Thái Thuần, Thái Thành nằm phắa đông Nam của huyện, ựất ựai ựất ựai ựa dạng bao gồm cả 4 nhóm ựất chắnh của huyện tương tự như tiểu vùng 1 nhưng chịu ảnh hưởng của phù sa hệ thống sông Trà Lý. Hệ thống cây trồng vùng này phát triển mạnh với một số cây ngắn ngày ựiển hình như: ngô, khoai lang, ựậu tương, khoai tây,Ầ Chúng tôi chọn xã Thái Phúc là ựiểm nghiên cứu ựại diện cho tiểu vùng.

* Tiểu vùng 3: Bao gồm các xã Thụy Ninh, Thụy Chắnh, Thụy Dân,

Thụy Duyên, Thụy Thanh, Thụy Phong, Thụy Sơn, Thụy Phúc, Thụy Hưng, Thụy Việt, Thụy Dương, Thụy Văn, Thụy Bình, Thụy Liên, Thái Giang, Thái Sơn, Thái Hà, Thái Hồng, Thái Dương, Thái Thuỷ nằm phắa Tây của huyện ựất ựai phần lớn là ựất phù sa không ựược bồi tụ và ựất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vang. Hệ thống cây trồng ựiển hình trong vùng như: dưa các loại, rau các loại, bắ ựá, khoai tâyẦ đại diện ựiều tra cho vùng 3 là xã Thụy Sơn.

3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu

* Số liệu thứ cấp: thu thập từ các cơ quan: Phòng Tài nguyên và Môi

trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - tài chắnh, các Sở, Ban, Ngành.

* Số liệu sơ cấp: thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ, chọn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các hộ ựiều tra ựại diện cho các xã trong vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựược ựiều tra là các hộ tham trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp trên 03 xã ựại diện cho 03 vùng, tiến hành ựiều tra 50 hộ gia ựình sản

xuất nông nghiệp của mỗi xã trong tổng số 150 phiếu ựiều tra và ựiều tra, quan sát từ thực ựịạ

3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập ựược xử lý bằng phần mềm Excel.

3.3.4 Phương pháp tắnh hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

- Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất

+ Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một năm.

+ Chi phắ sản xuất (IE): Là toàn bộ các khoản chi phắ ựầu tư cho các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

+ Giá trị gia tăng (VA): VA = GO-IE

+ Thu nhập (I) I = VA Ờ thuế - khấu hao - chi thuê lao ựộng. + Thu nhập/ công lao ựộng:

- Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội: +Giải quyết việc làm ổn ựịnh cho nông dân +Trình ựộ dân trắ và hiểu biết KHKT +Tỷ lệ hộ nghèo

+Vệ sinh an toàn thực phẩm. - Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá môi trường

+Mức ựộ sử dụng phân bón

+Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật +độ che phủ của ựất

+Các công thức luân canh cây trồng.

3.3.5 Phương pháp chuyên gia

Từ các kết quả nghiên cứu ựề tài chúng tôi có tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán bộ Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh; cán bộ Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên Ờ Môi trường cũng như các ựiển hình sản xuất nông dân giỏi của huyện ựể ựề xuất hướng sử dụng ựất và ựưa ra các giải pháp thực hiện.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Thái Thụy nằm phắa đông Bắc tỉnh Thái Bình có 48 xã, thị trấn. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện gần 300 km2 (bao gồm cả diện tắch bãi triều ngoài ựịa giới hành chắnh do huyện ựang quản lý ựưa vào thống kê); có toạ ựộ ựịa lý từ 20027' - 20058' ựộ vĩ Bắc, 106025'-106050' kinh đông.

Phắa Bắc giáp Thành phố Hải Phòng; Phắa đông giáp vịnh Bắc Bộ;

Phắa Nam giáp huyện Kiến Xương, Tiền Hải; Phắa Tây giáp huyện đông Hưng, Quỳnh Phụ.

Huyện Thái Thụy với trung tâm là Thị trấn Diêm điền nằm gần tam giác tăng trưởng kinh tế phắa Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh (cách thủ ựô Hà Nội 140 km; thành phố Hải Phòng 30 km theo ựường bộ và Quảng Ninh 60 km theo ựường biển). Huyện có hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thủy thuận lợi trong giao lưu, hội nhập, trao ựổi hàng hoá, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện, trong nước và nước ngoài phục vụ sự nghiệp phát triển KTXH. Ngoài ra, huyện ựược thiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên biển vô tận, ựây là tiềm năng to lớn giúp huyện phát triển kinh tế ựa dạng theo phương thức kết hợp nông - lâm, ngư nghiệp, thương mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp.

4.1.1.2 địa hình

Do ựặc trưng của vùng ựồng bằng châu thổ ựiển hình nên huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng và cao dần về phắa biển, có hướng dốc từ đông Bắc

xuống Tây Nam. Cao trình biến thiên từ 1,0 - 1,5m so với mực nước biển. - Vùng trũng tập trung là vùng Thái Hồng - ựồng 80, cao trình diễn biến từ 0,3 - 0,5 m.

- Khu vực trên các triền sông Sinh, sông Phong Lẫm, sông Bà đa rải rác có những vùng ựất thấp bám theo 2 bên sông, cao trình biễn biến từ 0,4 - 0,7 m. - Khu vực trên dải ựất dọc theo 27 km ựường bờ biển là vùng ựất cao ựiển hình như: Thụy Trường, Thụy Hải, Thụy Xuân, Thái Thượng, Thái đô, Mỹ Lộc cao trình diễn biến từ 1,5 m - 2,0 m. đặc biệt có vùng có cao ựộ lớn hơn như vùng Bắch Du, Sơn Thọ, Các đông (Thái Thượng), những vùng này phần lớn là ựất cát hoặc pha cát bạc màu dinh dưỡng kém, ựộ chua mặn cao không thuận lợi cho việc canh tác. Còn lại những vùng khác có ựịa hình tương ựối bằng phẳng cao ựộ từ 1,0 - 1,25 m khá thuận lợi cho việc canh tác mùa vụ.

4.1.1.3 điều kiện khắ hậu, thời tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái Thụy nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ven biển nên khắ hậu của huyện mang nét ựặc trưng của vùng duyên hải ựược ựiều hoà (ựông ấm, hè mát) so với khu vực sâu trong nội ựịạ

- Nhiệt ựộ trung bình trong năm từ 23 - 24 0C, nhiệt ựộ cao nhất lên tới 390C và nhiệt ựộ thấp nhất ựến 4,10C. Chênh lệch nhiệt ựộ giữa ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15 - 200C, trong một ngày ựêm khoảng từ 8 - 100C.

- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.400 mm, tập trung chủ yếu vào mùa nóng (tháng 4 ựến tháng 10) lượng mưa chiếm ựến 80% lượng mưa cả năm. Cường ựộ mưa cao ựiểm có thể lên tới 200 - 350 mm/ngàỵ Mùa lạnh (kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau) với lượng mưa chiếm khoảng 20% lượng mưa cả năm. Trong các tháng 12 và tháng 1 lượng mưa thường nhỏ hơn lượng bốc hơị Tháng 2 và tháng 3 là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt.

- độ ẩm không khắ dao ựộng từ 80 - 90%.

tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 1.400 - 1.600 KCQ/cm2/năm.

- Gió thịnh hành là gió đông Nam mang theo không khắ nóng ẩm, tốc ựộ gió trung bình từ 2 - 5 m/giâỵ Mùa hè thường hay có gió bão kèm theo mưa to có sức tàn phá lớn và thường xuất hiện từ tháng 5 ựến tháng 7 hàng năm, có năm kéo dài ựến tháng 11. Trung bình mỗi năm có từ 2 -3 cơn bão ựổ bộ vào ựịa bàn huyện gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất và ựời sống nhân dân. Mùa ựông có gió mùa đông Bắc mang theo không khắ lạnh, sương muốị

Nhìn chung, khắ hậu của huyện Thái Thụy thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, song sự phân hoá của thời tiết theo mùa với những hiện tượng thời tiết như bão, giông, vòi rồng, sương muối, gió mùa đông Bắc khô hanh ựòi hỏi phải có các biện pháp phòng chống bão lụt, hạn hán.

Số liệu về khắ hậu thời tiết ựược thể hiện chi tiết trong bảng 4.1

Bảng 4.1: Số liệu quan trắc thời tiết khắ hậu TB giai ựoạn 2005 Ờ 2009 Nhiệt ựộ

TB Số giờ nắng Lượng mưa độ ẩm

Tháng (0C) (giờ) (mm) (%) 1 15,98 68,4 26,94 83 2 20,2 31,92 25,5 88,2 3 19,74 30,34 41,28 90,4 4 23,36 86,92 76,34 90 5 26,6 182,94 122,42 87,8 6 29,16 173,34 90,62 83,4 7 29,46 205,12 240,6 82,2 8 28,16 143,36 282,82 88,4 9 27,02 145,78 333,82 87,6 10 25,46 128,42 82,9 85 11 21,64 146,26 129,8 79,4 12 18,16 76,18 23,04 81,2 TB năm 23,7 1419 1476 85,5

4.1.1.4 Thủy văn

Là huyện ven biển thuộc vùng Châu thổ sông Hồng, Thái Thụy có hệ thống sông ngòi dày ựặc, các sông chắnh gồm có: Sông Trà Lý, sông Diêm Hộ, sông Hoá, ngoài ra còn có các sông Hoàng Nguyên, sông Chợ Cổng,Ầ và hệ thống kênh mương thủy lợi dày ựặc.

- Sông Hoá chảy qua phắa Bắc của huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Thái Thuỵ với thành phố Hải Phòng ựổ ra biển ở cửa Thái Bình.

- Sông Trà Lý là chi lưu của sông Hồng, chảy qua phần phắa Nam huyện phân ựịnh ranh giới giữa huyện Thái Thụy, Tiền Hải và Kiến Xương ựổ ra biển ở cửa Trà Lý.

- Sông Diêm Hộ chảy từ Tây sang đông chia huyện thành 2 khu: Khu Bắc và khu Nam ựổ ra biển ở cửa Diêm điền.

Nhìn chung hệ thống sông ngòi của huyện Thái Thụy có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tưới, tiêu, thau chua, rửa mặn các cánh ựồng. Ngoài ra, hàng năm ựổ ra biển một lượng phù sa không nhỏ khu vực cửa sông tạo thành vùng bãi bồi rộng lớn ven biển. Những khu bãi bồi này là tiềm năng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp của huyện. Tuy nhiên, phần lớn các sông ựều có ựộ dốc nhỏ tiêu thoát nước chậm, do ựó về mùa mưa lũ ựã gây úng và xói lở cục bộ ựất canh tác ngoài ựê. Mặt khác, bãi biển Thái Thụy thuộc vùng nước triều lên theo chế ựộ nhật triều, thường hoạt ựộng mạnh vào các tháng 1, 6, 7, 12 với mức nước cao nhất là 3,8 m và nhỏ nhất là 0,2 m. Vì vậy, nước mặn theo thuỷ triều vào sâu trong nội ựịa làm mặn hoá ựất. đây là vấn ựề cần ựược quan tâm trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở vùng nàỵ

4.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên ạTài nguyên ựất

đất Thái Thụy ựược tạo bởi quá trình bồi tụ phù sa sông và biển. Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng trên tổng số 19.044,25 ha, huyện Thái Thụy có 4

nhóm ựất chắnh:

* Nhóm ựất cát (C):

Diện tắch 5.876,55 ha, phân bố chủ yếu trên nền ựịa hình cao trong và ngoài ựê, tập trung ở các xã Thụy Trường, Thái Học, Thái Thịnh, Thái Nguyên, Thụy Sơn, Thụy Phúc. đặc ựiểm chung của nhóm ựất cát là có lượng hạt thô lớn, dung tắch hấp thu thấp, các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu ựều nghèo, sâu dưới tầng cát dày từ 2 - 3 m mới thấy trầm tắch biển (lớp vỏ sò, lớp cát thuần xen lẫn xác các loại cây sú, vẹt,Ầ).

Trong nhóm ựất cát chia làm 2 loại:

+ đất cát bằng (Cb) ở trong ựê: Diện tắch 2.876,55 ha, chiếm 48,13%. + đất cồn cát biển (Cc): Diện tắch 3.000 ha, chiếm 51, 87 %.

* Nhóm ựất mặn (ựất phù sa nhiễm mặn)

đây là loại ựất có diện tắch lớn nhất phân bố ở hầu hết các xã trong huyện và tập trung chủ yếu ở các xã phắa đông của huyện. đất mặn có diện tắch 5.214,9 ha và ựược chia làm 3 loại:

+ đất mặn sú, vẹt (Mm): Diện tắch 1.099,4 hạ + đất mặn nhiều (Mn): Diện tắch 739,5 hạ + đất mặn ắt và trung bình ( M): Diện tắch 3.376 hạ

đặc ựiểm chung của nhóm ựất này là có màu nâu tươi do nhiễm mặn nên có ánh sắc tắm. Ở lớp ựất mặt pHkcl từ 4,5 - 5,5, các lớp sâu hơn trên 6 và thường ở mức kiềm yếu 7 - 9. Ca2+ trao ựổi từ 3 - 8 lựl/100g. Mg2+ trao ựổi 3- 10 lựl/100g. Tỷ số Ca/Mg thường nhỏ hơn 1,0 - 1,5. Tổng số muối hoà tan ở mức trung bình từ 0,1 - 0,7%. Chất hữu cơ tổng số ở mức từ trung bình ựến khá (1-3%), ựạm trung bình (0,1 - 0,16%), lân và kali tổng số cao (1,7 -

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 42)