Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là nguồn thu chắnh của nhân dân trong huyện, diện tắch ựất nông nghiệp là 19.044,25 hạ Hiện nay, huyện ựã và ựang tập trung phát triển cây rau màu, cây lương thực, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

Tổng GTSX của ngành nông nghiệp trong những năm qua biến ựộng theo xu hướng tăng từ 648.804 triệu ựồng năm 2005 lên 765.976 triệu ựồng năm 2009. Giá trị sản xuất bình quân 1 ha canh tác ựạt trên 70 triệu ựồng/năm (theo giá thực tế).

Trong 5 năm từ 2005 - 2009 thực hiện chủ trương "xuân muộn - mùa sớm - vụ ựông rộng" thời vụ gieo cấy lúa của huyện có nhiều thay ựổi theo

hướng tắch cực ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc mở rộng diện tắch cây màu, cây vụ ựông. Diện tắch cấy các giống lúa dài ngày chỉ còn dưới 3% so với tổng diện tắch gieo cấy lúa cả năm. Các giống lúa có năng suất cao; nhóm lúa chất lượng cao, ngắn ngày phù hợp với ựiều kiện ựất, khắ hậu của huyện như N87, N97, Hương thơm số 1, Bắc thơm số 7, Thiên hương và các giống nếp ựặc sản của huyện ựã ựược ựưa vào sản xuất ựể thay dần các giống lúa dài ngày, năng suất thấp. Nhóm lúa lai, vụ xuân hàng năm ựạt từ 40 - 45 % diện tắch cây ựã góp phần ựưa năng suất lúa bình quân của huyện ựạt trên 12 tấn/hạ Diện tắch cấy nhóm lúa chất lượng ựược mở rộng, ựến năm 2009, diện tắch lúa chất lượng của huyện ựạt 12.705 ha, chiếm 47% tổng diện tắch gieo cấỵ Việc sử dụng giống lúa chất lượng tốt thay dần các giống lúa tự ựể của nhân dân cũng ựược chuyển biến mạnh mẽ, ựến nay diện tắch các giống lúa chất lượng chiếm trên 80% diện tắch gieo cấỵ Mặt khác trong thâm canh cây lúa một số tiến bộ mới có hiệu quả ựược áp dụng ngày một nhiều, như mô hình phân bón Neb 26, mô hình gieo thẳng bằng công cụ sạ hàng cải tiến,ẦChắnh vì vậy, trong 5 năm qua sản xuất lúa của huyện ựã giành thắng lợi toàn diện cả năng suất và sản lượng; giá trị sản xuất và hiệu quả sản xuất ựược tăng cao, mức sống của nhân dân ựược cải thiện. Năm 2010, sản lượng thóc ựạt 174,947 triệu tấn, tăng 17,447 triệu tấn so với mục tiêu ựề ra, góp phần ựảm bảo an ninh lương thực và an sinh xã hộị

* Công tác quy hoạch, quy vùng sản xuất: Bắt ựầu thực hiện từ cuối năm 2006, ựầu năm 2007 ựến nay toàn huyện ựã hoàn thiện công tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp và ựược các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Việc thực hiện sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch cũng có những bước tiến triển ựáng phấn khởị Từ mô hình sản xuất lúa chất lượng cao tại xã Thụy Dũng ( ựạt 65 - 80% diện tắch cấy), ựến nay diện tắch cấy nhóm lúa chất lượng cao ựạt gần 50% diện tắch gieo cấỵ Một số vùng sản xuất dần

ựược hình thành như:

- Vùng sản xuất Hành, Tỏi, thuốc lào tập trung ở các xã Thụy An, Thụy Trường, Thụy Tân, Thái Nguyên,Ầ

- Vùng sản xuất Dưa hấu, Bắ ựá tập trung ở các xã Thụy An, Thụy Trình, Thụy Bình, Thụy Sơn, Thụy Hưng,Ầ

- Vùng sản xuất Khoai tây tập trung ở các xã Thái Giang, Thái Hà, Thái Thọ, Thái Thịnh,Ầ

- Vùng sản xuất Khoai lang, Ngô, đậu tương tập trung ở các xã phắa Nam huyện như Thái Hoà, Thái Tân, Thái Xuyên, Thái Thượng, Mỹ Lộc,Ầ

* Kết quả sản xuất cây màu, cây vụ ựông: Trong 5 năm qua do tác ựộng của nhiều yếu tố (vật tư ựầu vào, lao ựộng, thị trường tiêu thụ,Ầ) nên sản xuất cây màu, cây vụ ựông có nhiều biến ựộng. Năm 2007, 2008 diện tắch cây vụ ựông giảm nhiều chỉ ựạt 4.027 ha và 3.981 ha, nhưng ựến năm 2009 và 2010 nhờ những chắnh sách ựầu tư mạnh mẽ của huyện và các xã nên diện tắch cây vụ ựông ựạt ựược nhiều kết quả tốt, nhất là chắnh sách phát triển cây đậu tương trên chân ựất thịt nặng, năm 2009 diện tắch cây vụ ựông ựạt 4.665 hạ Tuy nhiên, diện tắch cây vụ ựông của huyện vẫn chưa ựạt ựược kế hoạch ựề ra [33].

4.2.2 Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp

4.2.2.1 Hệ thống cây trồng của huyện

Trong những năm gần ựây, Thái Thụy có hệ thống các cây trồng rất ựa dạng và phong phú. Hiện trạng một số cây trồng chắnh trong huyện ựược thể hiện trong bảng 4.5

Số liệu bảng 4.5 ta thấy:

Tổng diện diện tắch các cây trồng chắnh ựạt 34.294 ha, trong ựó diện tắch trồng lúa chiếm chủ yếu (lúa xuân có diện tắch là 12.965 ha, chiếm 37,9%, lúa mùa với 13.937 ha, chiếm 40,7%). Một số cây màu có diện tắch

lớn như ngô 1.116 ha, khoai lang 1.141 ha, ựậu tương 763 ha, khoai tây 639 ha, thuốc lào 519 ha, hành tỏi 431 hạ

Bảng 4.5: Hiện trạng các cây trồng chắnh STT Cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 1 Lúa xuân 12.965 37,9 2 Lúa mùa 13.937 40,7 3 Ngô 1.116 3,26 4 Khoai lang 1.141 3,33 5 đậu tương 763 2,23 6 đậu xanh 54 0,16 7 Thuốc lào 519 1,52 8 Khoai tây 639 1,87 9 Dưa chuột 137 0,4 10 Dưa khác 373 1,09 11 Cải bắp 128 0,37 12 Su hào 120 0,35 13 Hành, tỏi 431 1,26 14 Ớt 166 0,48 15 Rau Salat 230 0,67

16 Rau xuất khẩu khác 109 0,32

17 Cà chua 97 0,28

18 Lạc 398 1,16

19 Rau khác 926 2,7

Hiện nay, một số cây trồng ựược coi là chủ lực và có ý nghĩa ựến sự phát triển và ổn ựịnh của huyện như: nhóm cây lương thực (lúa, ngô, khoai lang), nhóm cây trồng cạn (thuốc lào, dưa các loại,...) và nhóm cây rau màu

như hành, cải bắp, su hào, củ cải,ẦCác loại cây trồng như: hành, tỏi, khoai lang, ựậu tương, bắ ựá, rau các loại, dưa các loại ựang có xu hướng phát triển mở rộng diện tắch góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Trong ựó, hầu hết các loại cây rau màu ựều có thể phát triển cả về diện tắch và ựáp ứng sản xuất hàng hoá .

4.2.2.2 Hiện trạng các loại hình sử dụng ựất huyện Thái Thụy

Các loại hình sử dụng ựất hiện trạng ựược thu thập trên cơ sở những tài liệu cơ bản của huyện, kết quả ựiều tra trực tiếp nông hộ và ựược thể hiện trong bảng 4.6.

Số liệu ở bảng 4.6 cho thấy, huyện Thái Thụy có 3 loại hình sử dụng ựất (LUT) chắnh trong sản xuất nông nghiệp với 26 kiểu sử dụng ựất khác nhau:

+ LUT chuyên lúa: Với 1 kiểu sử dụng ựất với tổng diện tắch là 9.503

ha, chiếm 64,5 % tổng diện tắch ựất canh tác.

+ LUT lúa - màu: Phân bố trên ựất vàn thuận lợi tưới tiêu và ựất vàn

cao, với tổng diện tắch là 4.434 ha, chiếm 30,1% tổng diện tắch ựất canh tác, gồm 20 kiểu sử dụng ựất chắnh. Kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất là: lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ khoai lang, lúa xuân Ờ lúa mùa - ngôẦ

+ LUT chuyên màu: có 5 kiểu sử dụng ựất chắnh với tổng diện tắch là

806 ha, chiếm 5,47% tổng diện tắch ựất canh tác, phân bố trên chân ựất vàn caọ Trong ựó, kiểu sử dụng ựất có diện tắch lớn nhất như: chuyên rau các loại, Rau - ựậu tương - khoai lang.

Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp năm 2010 trên ựịa bàn huyện Thái Thụy

Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch(ha) Cơ cấu (%) 1. Chuyên lúa 9.503 64,46

1.Lúa xuân Ờ lúa mùa 9.503 64,46

2. Lúa Ờ màu 4.434 30,08

2.Lúa mùa - hành (tỏi) - thuốc lào - dưa

quả các loạị 189 1,28

3.Lúa mùa - hành (tỏi) - rau - dưa quả

các loại 89 0,60

4.Lúa mùa - hành (tỏi) Ờ thuốc lào 153 1,04 5.Lúa xuân - dưa quả các loại - lúa mùa -

rau 68 0,46

6.Lúa mùa - rau - thuốc lào 177 1,20 7.Lúa mùa - khoai lang - lạc 113 0,77 8.Lúa xuân - lúa mùa -lạc 231 1,57 9. Lúa xuân - lúa mùa - ớt 166 1,13 10. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 67 0,45 11. Lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột 137 0,93 12. Lúa xuân - lúa mùa - cải bắp 112 0,76 13. Lúa xuân - lúa mùa - su hào 92 0,62 14. Lúa xuân - lúa mùa - ngô 709 4,81 15. Lúa xuân - lúa mùa - ựậu tương 378 2,56 16. Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại 170 1,15 17. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 745 5,05 18. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 97 0,66 19.Lúa xuân - lúa mùa - salat 169 1,15 20. Rau các loại - lúa mùa - khoai tây 165 1,12 21. Ngô - lúa mùa - khoai tây 407 2,76

3. Chuyên màu 806 5,47

22.Dưa quả các loại - ựậu tương - rau 27 0,18

23.đậu tương - rau 129 0,87

24.Chuyên rau các loại 367 2,49 25.Rau - ựậu tương - khoai lang 229 1,55 26.Khoai lang - lạc, ựậu xanh 54 0,37

Nhìn chung, Thái Thụy có diện tắch cây rau màu vụ ựông có xu hướng tăng về diện tắch và sản lượng trong những năm tớị điều này có thể khẳng ựịnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa ựã dần hình thành và bước ựầu phát triển. Tuy nhiên, ựể có thể phát triển nông nghiệp toàn diện bền vững thì huyện cần xây dựng quy hoạch nông nghiệp, khoanh ựịnh các vùng sản xuất trên cơ sở nghiên cứu ựiều kiện và tiềm năng ựất ựai cũng như xu hướng phát triển chung.

4.2.2.3 Nông sản hàng hóa và thị trường tiêu thụ nông sản

Mạng lưới thương mại dịch vụ ựược mở rộng, cơ sở và hệ thống chợ ựược quy hoạch cải tạo và xây dựng mới với với tổng số 34 chợ trên ựịa bàn huyện. đây là những ựiều kiện thuận lợi trong tiêu thụ hàng hóa nông sản. Hiện nay, các sản phẩm nông nghiệp ựều ựược tiêu thụ ra thị trường. Một số nông sản ựược doanh nghiệp thu mua thông qua HTX Dịch vụ nông nghiệp như: Dưa gang, rau salát với tỷ lệ bán ựạt 100%; nông sản ựược tư thương thu mua tại nhà như thuốc lào với tỷ lệ bán ựạt 100% và các nông sản người nông dân phải ựem ra chợ bán cho tư thương ựể ựem ựi các ựịa phương khác hoặc người tiêu dùng tại ựịa phương có nhu cầu như hành, tỏi, ngô, khoai tây, khoai lang, cà chua ựạt tỷ lệ bán từ 50% ựến 90%, số còn lại ựể sử dụng hoặc ựể làm giống (hành, tỏi).

Cùng với sự phát triển của công nghiệp và quá trình ựô thị hóa nhanh, nhu cầu về lương thực thực phẩm ngày càng tăng. Huyện Thái Thụy cần có những chắnh sách khuyến khắch phát triển nông nghiệp trước tiên là ựáp ứng nhu cầu nội tại và cung cấp cho thị trường khác.

Nguồn cung ứng vật tư phục vụ nông nghiệp chủ yếu từ các cửa hàng tư nhân ở ựịa phương. Những năm gần, giá cả vật tư liên tục tăng, trong khi giá nông sản không ổn ựịnh ựã ảnh hưởng ựến sự phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện nói riêng và toàn tỉnh nói chung.

Bảng 4.7 Nông sản hàng hóa và thị trường tiêu thụ Vật tư, nông sản Tỷ lệ bán (%) Thị trường cung ứng, tiêu thụ Ạ Nông sản 1. Hành, tỏi 80 Bán tại chợ

2.Thuốc lào 100 Tư nhân, bán tại nhà

3. Ngô 85 Bán tại chợ

4. đậu tương 80 Bán tại chợ

5. Dưa quả (dưa gang) 100 Doanh nghiệp thu mua

6. Cà chua 70 Bán tại chợ

7. Khoai tây 50 Bán tại chợ

8. Rau Salat 100 Doanh nghiệp thu mua

9. Rau cao cấp và gia vị 90 Bán tại chợ

10. Khoai lang 90 Bán tại chợ

B. Vật tư

1. đạm Cửa hàng tư nhân

2. Lân Cửa hàng tư nhân

3. Kali Cửa hàng tư nhân

4. NPK Cửa hàng tư nhân

5. Giống lúa Cửa hàng tư nhân

4.2.3 đánh giá chung

Nông nghiệp huyện Thái Thụy có bước phát triển rực rỡ không những diện tắch cây rau màu mở rộng mà hiệu quả kinh tế ựạt giá trị caọ Sản xuất nông nghiệp là ngành thế mạnh của huyện, có truyền thống lâu ựờị Hiện nay, nông nghiệp ựang phát triển mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóạ Hầu hết các nông sản trên ựịa bàn huyện ựều trở thành hàng hóa có thị trường tiêu thụ rộng.

Việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ựang ựược nhân dân hưởng ứng tắch cực. Trên ựịa bàn huyện hình thành nhiều vùng chuyên canh rau màu sản xuất 3 - 4 vụ trong năm.

cửa hàng dịch vụẦ ựã giúp cho việc tiêu thụ của nhân dân có nhiều thuận lợị Các nhà tư thương ựã tìm ựến trực tiếp với người nông dân hoặc thông qua các HTX nông nghiệp ựể thỏa thuận mua bán nông sản.

Việc cung cấp giống mới, những tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược chắnh quyền ựịa phương ựưa vào phổ biến cho nhân dân. đây là ựiều kiện ựể nhân dân chủ ựộng phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất. Vai trò của chắnh quyền ngày càng ựược khẳng ựịnh trong quá trình phát triển của ựịa phương.

Trình ựộ thâm canh của nhân dân ngày càng cao với việc chủ ựộng trong cơ cấu mùa vụ, kỹ thuật canh tác cùng với ựó kéo theo hiệu quả sử dụng ựất ựược nâng caọ

4.3 Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp huyện Thái Thụy

4.3.1 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn ựầu tiên ựể ựánh giá chất lượng hoạt ựộng của một doanh nghiệp hay một ựịa phương. Khi ựánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phắ ựều ựược dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại thời ựiểm xác ựịnh. Trong ựề tài nghiên cứu chúng tôi dựa vào giá cả thị trường tại ựịa bàn huyện Thái Thụy năm 2010.

4.3.1.1 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng

Vật tư ựầu vào cho các loại cây trồng chủ yếu là giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kắch thắch sinh trưởng, công lao ựộng và các chi phắ khác. Tùy thuộc vào từng loại cây trồng, cách thức canh tác mà mức ựộ ựầu tư khác nhaụ Qua ựiều tra thực tế của các nông hộ, tổng hợp mức ựộ ựầu tư mỗi ha và hiệu quả kinh tế của các cây trồng thể hiện trong phụ biểu 1, phụ biểu 2 và phụ biểu 3 cho thấy:

Các cây trồng ở cả 3 tiểu vùng có hiệu quả kinh tế rất khác nhau, GTSX của các cây trông dao ựộng rất lớn từ 26,74 triệu ựồng/ha ựối với cây ngô ở tiểu vùng 2 ựến 108,33 triệu ựồng/ha ựối với hành, tỏi ở tiểu vùng 1.

Cây lúa có GTSX không khác nhau nhiều giữa các tiểu vùng, dao ựộng từ 31,67 triệu ựồng/ha ựến 41,67 triệu ựồng/hạ

Gắa trị sản xuất của các cây trồng cạn khác nhau rất nhiều: cây lạc, rau các loại, dưa quả có GTSX từ 52,08 triệu ựồng/ha ựến 71,25 triệu ựồng/hạ đặc biệt một số cây trồng có GTSX rất cao như: Hành tỏi (97,22 triệu ựồng/ha ựến 108,33 triệu ựồng/ha), thuốc lào (87,50 triệu ựồng/ha ựến 99,31 triệu ựồng/ha). Trong khi ựó một số cây rau như cải bắp, su hào, dưa gang ,... ựạt dưới 40 triệu ựồng/hạ

4.3.1.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất

Từ hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất của các tiểu vùng ựược thể hiện trong bảng 4.8, bảng 4.9 và bảng 4.10.

Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Tiểu vùng 1 có 3 loại hình sử dụng ựất và các loại hình sử dụng ựất này cho hiệu quả khác nhaụ Kiểu sử dụng ựất trong loại hình sử dụng ựất lúa Ờ màu cho hiệu quả kinh tế cao nhất so với các kiểu sử dụng ựất còn lạị

- LUT chuyên lúa: bao gồm 1 kiểu sử dụng ựất là kiểu sử dụng ựất lúa

xuân Ờ lúa mùa cho giá trị sản xuất ựạt 66,77 triệu ựồng và giá trị gia tăng 37,4 triệu ựồng và hiệu quả ựồng vốn ựạt 2,27 lần. Loại hình sử dụng ựất tuy cho giá trị kinh tế thấp nhưng sử dụng ựất hiệu quả các vùng ựất trũng ựảm bảo

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)