2. Kết cấu của bài luận văn
2.3. Đánh giá chung về công tác tín dụng tại Sacombank HP
Nhƣ vậy, trải qua gần 5 năm đi vào hoạt động, hoạt động tín dụng của Sacombank – HP đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ, chất lƣợng tín dụng đƣợc cải thiện đáng kể. Nó cho thấy sự nỗ lực và những thành công bƣớc đầu trong hoạt động này của ngân hàng.
* Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế:
Chƣa sử dụng tối đa nguồn vốn huy động đƣợc nên gây ra tình trạng dƣ thừa nguồn vốn huy động làm ảnh hƣởng đến thu nhập của Chi nhánh.
Đối tƣợng khách hàng là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD), cho vay tiêu dùng đƣợc khuyến khích nhƣng không tăng trƣởng đƣợc nhiều.
Dƣ nợ không có tài sản đảm bảo vẫn ở mức cao.
* Nguyên nhân:
Các doanh nghiệp chủ yếu có nhu cầu vốn ngắn hạn trong thời gian ngắn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, các quy trình tín dụng của ngân hàng lại phải trải qua nhiều bƣớc từ nhận hồ sơ, thẩm định, quyết định,
giải ngân,... Hơn thế, dù Sacombank – HP đã áp dụng nhiều hình thức cho vay từng lần, từng món, theo hạn mức tín dụng, trả góp... nhƣng doanh nghiệp muốn vay nhiều lần lại phải lặp đi lặp lại tất cả các thủ tục cần thiết, tốn nhiều thời gian và chi phí. Do vậy, ngân hàng không tạo đƣợc sự linh hoạt trong khả năng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp gây khó khăn cho cả ngân hàng và doanh nghiệp.
Chất lƣợng nhân sự của ngân hàng còn một số hạn chế: Thiếu kinh nghiệm thực tế, đặc biệt là những kinh nghiệm về thẩm định.
Chất lƣợng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tƣ và phƣơng án cho vay vẫn chƣa cao: Chƣa xây dựng đƣợc kênh thông tin độc lập làm cơ sở để đánh giá một cách toàn diện, khách quan.
Hiện nay, khách hàng tại Sacombank - HP chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ: Công ty cổ phần, công ty TNHH nên muốn tăng trƣởng tín dụng thì lại không đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng do thiếu tài sản đảm bảo.
Chi nhánh ít chú trọng đến công tác Marketing để quảng bá cho ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ của mình đến đông đảo khách hàng. Các hoạt động nhƣ nghiên cứu chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp.. vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt.
Chính sách ƣu tiên, khuyến khích cho vay đối với DNNQD cũng nhƣ cho vay tiêu dùng chƣa rõ ràng, vẫn hoạt động theo khuôn mẫu cũ nhƣ các đối tƣợng khác.
Nhận xét về quy trình tín dụng của Sacombank – Hải Phòng :
- Ƣu điểm:
Sacombank - HP đã áp dụng đúng theo quy trình tín dụng chung của Sacombank. Các bƣớc trong quy trình tín dụng khá rõ ràng và minh bạch làm cơ sở cho việc tổ chức khoa học công tác quán lý tín dụng tại Chi nhánh. Quy trình tín dụng cũng quy định rõ trách nhiệm của từng thành viên Sacombank. Nhờ đó mà hoạt động tín dụng của Chi nhánh HP ngày càng đạt đƣợc hiệu quả cao qua các
năm. Mặt khác, Sacombank đã triển khai công tác tự chấn chỉnh đến từng phòng ban nên công tác hoàn thiện quy trình tín dụng cũng đƣợc đề cao.
- Nhƣợc điểm:
Quy trình tín dụng của Sacombank còn phải trải qua nhiều bƣớc từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, quyết định, giải ngân… gây khó khăn cho khách hàng trong việc làm thủ tục vay vốn. Chƣa sử dụng tối đa nguồn vốn huy động đƣợc gây ra tình trạng dƣ thừa nguồn vốn. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng năm 2010 có giảm so với năm 2009 nhƣng vẫn cao so với tổng dƣ nợ và so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Hạn mức phán quyết của PGD còn khá thấp, hồ sơ tín dụng vƣợt hạn mức phải trình lên Chi nhánh và Hội sở để phê duyệt nên đã kéo dài thời gian phán quyết tín dụng. Công tác kiểm tra sau khi cấp tín dụng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục và chƣa đƣợc thực hiện đồng thời với công tác quản lý và thu hồi nợ. Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng Sacombank chƣa đƣợc đồng nhất nên khó khăn trong việc thẩm định. Công tác thẩm định còn mang tính chủ quan dựa vào các mối quan hệ sẵn có. Việc hoàn chỉnh và lƣu hồ sơ chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ theo quy định…
CHƢƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI
NHÁNH HẢI PHÒNG
3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Hải Phòng.