3. cải tiến cơ cấu khoá visai của máy kéo MTZ –
3.2.1. Cấu tạo chính
Hệ thống khoá vi sai này bao gồm bánh răng khoá vi sai bên trái 2 liên kết với một trục đặc và đ−ợc lồng vào trục rỗng của bánh răng khoá vi sai bên phải 3. Bộ bánh răng này ăn khớp với bánh răng chủ động của truyền lực cuối cùng 5. 4 7 8 6 5 3 2 1 1: Hộp vi sai; 2: Ttrục đặc bánh răng khoá vi sai; 3:Trục rỗng bánh răng khoá vi sai; 4: Truyền lực cuối cùng; 5: Đĩa ép; 6: Đĩa ma sát; 7: Hộp ly hợp khoá vi sai; 8: Màng ép.
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý cơ cấu khoá vi sai tự động máy kéo MTZ – 50
Trục rỗng của bánh răng 3 đ−ợc chế tạo liền với vỏ ly hợp 7, các đĩa ép 5 liên kết then với vỏ ly hợp. Trục đặc của bánh răng 2 có gắn các đĩa ma sát 6. Vỏ ly hợp, các đĩa ép, các đĩa chặn cùng với màng ép 8 tạo thành bộ điều khiển khoá vi sai tự động nhờ thuỷ lực.
3.2.2. Hoạt động
Khi máy kéo đi thẳng, dầu thuỷ lực của bộ trợ lực lái không cung cấp cho xi lanh trợ lực lái mà đ−ợc đ−a đến ly hợp khoá vi sai tự động thông qua kết cấu truyền động. Dòng dầu có áp suất cao này sẽ ép lên màng ép một lực cần thiết để nối cứng các đĩa của ly hợp, khi đó hai trục khoá vi sai sẽ đ−ợc nối cứng với nhau và nh− vậy sẽ làm cho hai bán trục quay cùng tốc độ. Khi máy kéo quay vòng khoảng 80, d−ới tác dụng của cơ cấu truyền động, dầu thuỷ lực thông qua van điều khiển trở về thùng và ngắt ly hợp khoá vi sai. Lúc này vi sai lại làm việc nh− bộ vi sai thông th−ờng.
* Ngoài ra ta có thể khoá vi sai thông qua động cơ thuỷ lực nh− hình 3.4:
1
2
3 4
1: Thùng dầu;
2: Ngăn kéo phân phối; 3: Động cơ thuỷ lực; 4: Hộp vi sai.
Hình 3.4: Sơ đồ khoá vi sai bằng động cơ thuỷ lực
Sơ đồ nguyên lý của bộ khoá vi sai bằng động cơ thuỷ lực đ−ợc trình bày nh− hình vẽ, nó bao gồm hai động cơ thuỷ lực (3), thùng dầu (1) và ngăn kéo phân phối dầu (2) liên kết với cơ cấu lái.
Khi máy kéo đi thẳng, thông qua ngăn kéo thuỷ lực sẽ mở thông đ−ờng dầu để có sự tuần hoàn dầu giữa hai động thuỷ lực. Hai động cơ này hoạt động nhờ truyền động từ truyền lực cuối cùng. Khi có sự tr−ợt xảy ra ở một bên nào
tr−ợt làm việc với tốc độ nhanh hơn và nh− vậy l−ợng dầu cung cấp bởi bơm này sẽ tăng. Do đ−ợc nối thông với động cơ bên không tr−ợt nên dòng dầu này sẽ c−ỡng bức động cơ bên không tr−ợt quay nhanh hơn. Chính nhờ đó mà hai bán trục sẽ quay cùng một tốc độ sau một khoảng thời gian nhất định.
Khi máy kéo quay vòng, d−ới tác động của ngăn kéo thuỷ lực sẽ ngắt tuần hoàn dầu giữa hai bơm dầu.
Lúc này dầu đ−ợc cung cấp bởi động cơ sẽ theo một đ−ờng dầu khác trở lại động cơ và bộ vi sai lại làm việc bình th−ờng.