Bón phân trong điều kiện khô hạn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu lượng phân bón cho cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh trên đất xám feralit đông triều quảng ninh (Trang 31 - 32)

L−ợng m−a và nhiệt độ có ý nghĩa rất lớn đối với chế độ bón phân. L−ợng m−a quyết định hàm l−ợng n−ớc trong đất và độ ẩm không khí. Nhiệt độ ảnh h−ởng đến hoạt động của vi sinh vật đất, đặc điểm phát dục của cây, năng lực hút thức ăn của cây từ môi tr−ờng bên ngoài. Cho nên chế độ phân bón ở vùng ẩm −ớt phải khác chế độ phân bón ở vùng khô hạn, vùng khô hạn đ−ợc t−ới n−ớc khác với vùng khô hạn không có hệ thống t−ới.

ở vùng khô hạn trong thời kỳ sinh tr−ởng cây bị thiếu n−ớc thì việc bón lót sâu tr−ớc khi trồng có tác dụng lớn, tác dụng của việc bón thúc lại bị hạn chế. Không những vậy khi bón phân hữu cơ lại phải chọn loại phân khá hoai. Vùng thiếu n−ớc bón phân hữu cơ nông và có độ hoai mục kém làm cho lớp đất mặt bị khô hạn hơn, quá trình khoáng hoá chậm đi. Cần bón vào lớp đất có độ ẩm ổn định, bộ rễ hoạt động tốt.

ở vùng khô hạn có t−ới, biện pháp bón phân phải phối hợp với các biện pháp kỹ thuật trồng trọt khác làm cho bộ rễ phát triển tốt nhất; phát triển từ lớp đất mặt t−ơng đối khô xuống lớp đất nhiều n−ớc, nhiều màu. ở vùng này việc bón supe lân là rất có ý nghĩa.

Phân bón có ảnh h−ởng đến tính chịu hạn của cây trồng. Lân và kali làm tăng tính chống chịu hạn của cây vì nó làm tăng sức giữ n−ớc của cây, làm giảm phát tán n−ớc qua mặt lá giúp cây sử dụng n−ớc tiết kiệm hơn. Bón nhiều đạm làm giảm tính chịu hạn, những vùng hạn và các năm hạn cây cần đ−ợc chú ý bón lân và kali [27].

Phần III - Đối t−ợng, địa điểm,

Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu lượng phân bón cho cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh trên đất xám feralit đông triều quảng ninh (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)