Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu lượng phân bón cho cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh trên đất xám feralit đông triều quảng ninh (Trang 32)

• Bố trí thí nghiệm tại đồi trồng vải thời kỳ kinh doanh (năm bắt đầu cho thu hoạch quả có ý nghĩa) tại Bình Khê - Đông Triều - Quảng Ninh, thí nghiệm gồm 8 công thức 5 lần nhắc lại, bố trí theo h−ớng dốc, mỗi lần nhắc lại 3 cây, tổng số cây vải trong thí nghiệm là 120 cây. Các công thức đ−ợc trình bày ở bảng 1.3.

- Các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm: + Phân chuồng

+ Phân ure 46%

+ Phân supe lân 17%

+ Phân kali clorua 60% Bảng 1.3 : Công thức thí nghiệm nghiên cứu phân bón cho cây vải

thời kỳ đầu kinh doanh trên đất xám feralit

CTTN L−ợng phân bón*

(kg nguyên chất/cây) Ph−ơng pháp bón phân 1 N0.25P0.15K0.50 2 N0.35P0.15K0.50 3 N0.45P0.15K0.50 4 N0.35P0.10K0.50 5 N0.35P0.20K0.50 6 N0.35P0.15K0.40 7 N0.35P0.15K0.60 8** N0.18P0.13K0.42

• Lần 1 - sau thu hoạch vụ tr−ớc 50% N, 40%P, 25% K

• Lần 2 - thúc hoa

25%N, 30%P, 25% K.

• Lần 3 - thúc quả

25%N, 30%P, 50%K

* Trên nền 20kg phân chuồng/cây

** Công thức bón theo tập quán của ng−ời dân • Cách bón phân

Bón phân xung quanh hình chiếu tán cây, có thể đào hố xung quanh rồi bón phân và lấp đất và tiến hành t−ới n−ớc.

• Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh.

+ Chăm sóc : Làm sạch cỏ xung quanh gốc vải.

Luôn giữ cho độ ẩm đất cho cây vào thời kì cây ra hoa và đậu quả. + Phòng trừ sâu bệnh.

Phun thuốc phòng trừ bệnh hại cây (thán th−, thối hoa….).

Phun thuốc trừ sâu hại (sâu đục quả, nhện lông nhung, rệp, bọ xít …) • Các chỉ tiêu theo dõi

- Sinh tr−ởng và phát triển của cây vải: Đ−ờng kính gốc, đ−ờng kính tán cây, chiều cao cây.

- Tình hình đậu quả: Tổng số hoa, số hoa cái và tỷ lệ đậu quả.

- Các yếu tố cấu thành năng suất: Số chùm quả/cây, số quả/chùm và trọng l−ợng quả.

- Thành phần cơ giới quả: Tỷ lệ % cùi, vỏ và hạt. • Lấy mẫu phân tích

+ Mẫu đất đ−ợc lấy theo 3 khu vực: Đỉnh đồi, l−ng đồi và chân đồi. Mỗi mẫu đất tổng hợp đều đ−ợc lấy ở độ sâu từ 0 - 30cm và lấy từ 3 vị trí với khoảng cách đều nhau trong cùng khu vực.

+ Mẫu lá và quả đ−ợc lấy từ các cành theo dõi của mỗi cây của các lần nhắc lại của mỗi công thức thí nghiệm. Chọn các lá đã phát triển đầy đủ của các cành mới. Mỗi công thức thí nghiệm lấy mẫu tổng hợp để phân tích.

+ Thời gian lấy mẫu đất: Sau khi thu hoạch quả vụ tr−ớc, tr−ớc các đợt bón phân khi cây bắt đầu ra hoa và bắt đầu đậu quả.

+ Thời gian lấy mẫu lá: Tr−ớc và sau các đợt bón phân và tr−ớc thu hoạch quả.

Đợt 1: Tr−ớc bón phân thời kỳ bón sau thu hoạch quả ngày 3/8/2004 Đợt 2: Sau bón phân thời kỳ bón sau thu hoạch quả ngày 10/8/2004 Đợt 3: tr−ớc bón phân hóa mầm hoa ngày 28/1/2005

Đợt 4: sau bón phân hóa mầm hoa ngày 4/2/2005

Đợt 5: tr−ớc bón thúc quả ngày 18/4/2005

Đợt 6: sau bón thúc quả ngày 26/4/2005

Đợt 7: tr−ớc thu hoạch ngày 20/5/2005 + Thu hoạch và lấy mẫu quả ngày 30/5/2005 • Các chỉ tiêu phân tích

- Hàm l−ợng các chất: N, P, K tổng số và dễ tiêu, chất hữu cơ, pHKCl trong đất. - Hàm l−ợng N, P, K tổng số trong lá cây.

- Hàm l−ợng chất khô, hàm l−ợng đ−ờng tổng số, vitamin C, các axit hữu cơ, đ−ờng khử trong quả.

• Ph−ơng pháp theo dõi

Chiều cao: Đo chiều cao của từng cây từ đỉnh ngọn cao nhất đến gốc sát mặt đất.

Đ−ờng kính gốc: Dùng dây đo phần chu vi sát mặt đất của từng cây để tính đ−ờng kính gốc, công thức tính đ−ờng kính gốc:

Đ−ờng kính gốc = Chu vi gốc/3,14

Đ−ờng kính tán cây: Khoảng cách trung bình của đ−ờng kính tán cây đ−ợc xác định bởi khoảng cách từ tâm đ−ờng kính gốc đến mép tán cây.

Tình hình ra hoa, tổng số hoa, tỷ lệ hoa cái và tỷ lệ đậu quả đ−ợc tiến hành theo dõi theo ph−ơng pháp nghiên cứu của Viện Nghiên cứu rau quả.

Số quả/cây lúc thu hoạch

Tỷ lệ đậu quả (%) = --- x 100 Tổng số hoa/cây

Các yếu tố cấu thành năng suất: Số quả/chùm đ−ợc đếm trên 4 chùm theo 4 h−ớng khác nhau của cây; số chùm/cây, đếm 1/4 cây vải. Trọng l−ợng quả, ngắt quả trên các chùm quả theo dõi đem cân bằng cân có độ chính xác 0.01gam.

Các chỉ tiêu hoá sinh của quả: Hàm l−ợng đ−ờng tổng số, đ−ờng khử, vitamin C, axit hữu cơ đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp phân tích của Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng.

• Các ph−ơng pháp phân tích

+ Phân tích chất hữu cơ bằng ph−ơng pháp Wakley- Black. + Phân tích đạm tổng số bằng ph−ơng pháp Kendal.

+ Phân tích P2O5 tổng số bằng ph−ơng pháp công phá bằng axít. + Phân tích P2O5 dễ tiêu trong đất bằng ph−ơng pháp Oniani.

+ Phân tích K2O tổng số bằng ph−ơng pháp công phá bằng axít. + Phân tích K2O trao đổi bằng ph−ơng pháp Matlova.

Phần iV - Kết quả và thảo luận

4.1 Đặc điểm của v−ờn thí nghiệm

V−ờn vải thí nghiệm đ−ợc Viện rau quả trồng vào tháng 3/2002 bằng cành chiết của giống vải chín sớm Bình Khê trên đất có độ dốc tại huyện Đông Triều. Sau khi trồng cây vải đ−ợc chăm sóc bón phân theo một quy trình do Viện rau quả đề ra. Nghiên cứu về bón phân bắt đầu đ−ợc tiến hành vào tháng 7/2004.

Kết quả phân tích tính chất nông hoá của đất tr−ớc thí nghiệm đ−ợc thể hiện ở bảng 1.4 cho thấy: Đất thí nghiệm chua, hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất nghèo (1,31-1,98%) và giảm theo chiều cao đồi trồng vải. Hàm l−ợng đạm trong đất ở mức trung bình, hàm l−ợng lân tổng số ở mức nghèo. Kali tổng số trong đất ở 3 vị trí lấy mẫu đều ở mức khá. Tuy nhiên các chất dễ tiêu mà cây có thể sử dụng đ−ợc đều ở mức trung bình và nghèo. Nh− vậy có thể thấy khả năng cung cấp dinh d−ỡng của đất cho cây bị hạn chế.

Bảng 1.4: Một số chỉ tiêu nông hoá của đất tr−ớc thí nghiệm

Chất hữu cơ (OM) N tổng số P2O5 tổng số K2O tổng số N thuỷ phân P2O5 dễ tiêu K2O trao đổi Chỉ tiêu phân tích Vị trí lấy mẫu pHKCl % mg/100g đất

Chân đồi vải 5,27 1,98 0,11 0,06 1,26 1,8 9,0 5,7

L−ng đồi vải 5,12 1,64 0,10 0,06 1,29 2,0 6,9 5,1

4.2. ảnh h−ởng của l−ợng và tỷ lệ phân bón tới sinh tr−ởng và phát triển cây vải cây vải

4.2.1. nh hởng của lợng và tỷ lệ phân bón tới sự phát triển chiều cao cây vải cây vải

Chiều cao cây là một đặc tr−ng do bản chất di truyền của giống quyết định, sự tăng chiều cao cây chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố có ý nghĩa đặc biệt khi cây còn nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho cành lá phát triển. Vì vậy chiều cao là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình sinh tr−ởng của cây ở thời kỳ đầu kinh doanh.

Kết quả bảng 2.4 cho thấy, với liều l−ợng phân bón khác nhau thì sự tăng chiều cao cây trong năm nghiên cứu dao động trong khoảng 0,34 – 0,55m.

Trên nền phân bón P, K (0,15 P2O5 và 0,50 K2O kg/cây) khi thay đổi l−ợng N bón từ 0,25 - 0,45kg N/cây (công thức 1, 2, 3) cho thấy: Sự tăng chiều cao cây tăng mạnh theo mức bón N, công thức 3 bón 0,45kg N/cây làm chiều cao cây tăng mạnh nhất. So sánh công thức 3 với công thức 8 ta thấy có sự khác biệt rõ rệt.

Bảng 2.4: ảnh h−ởng của l−ợng và tỷ lệ phân bón tới sự phát triển chiều cao cây vải (m)

Thời kỳ theo dõi CT

TN Sau thu hoạch vụ tr−ớc

Thời kì thúc hoa

Thời kì

thúc quả Thu hoạch

Tăng chiều cao so với vụ tr−ớc 1 2,04 2,30 2,35 2,40 0,36 2 2,04 2,30 2,37 2,46 0,42 3 2,06 2,40 2,55 2,61 0,55 4 2,06 2,30 2,36 2,40 0,34 5 2,05 2,40 2,47 2,49 0,44 6 2,05 2,30 2,36 2,40 0,35 7 2,05 2,35 2,49 2,52 0,47 8 2,05 2,30 2,35 2,40 0,35

Trên nền phân bón N, K (0,35 N và 0,5 K2O kg/cây) bón các mức lân từ 0,10 - 0,20 P2O5 (kg/cây) (công thức 4, 2, 5) cho thấy: Bón phân lân cũng ảnh h−ởng tới chiều cao của cây, sự tăng chiều cao của cây trong năm nghiên cứu dao động trong khoảng 0,34 - 0,44m, mức bón 0,20kg P2O5/cây (CT2) là công thức khá phù hợp cho sự phát triển chiều cao của cây vải do tạo sự sai khác rõ rệt với mức bón lân thấp hơn (CT4) chênh lệch không đáng kể so với mức bón lân cao hơn (CT5).

Trên nền phân bón N, P (0,35 N và 0,15 P2O5 kg/cây) khi tăng l−ợng phân kali bón từ 0,40 - 0,60kg K2O/cây (công thức 6, 2, 7) cho thấy: Sự tăng chiều cao cây trong năm nghiên cứu dao động trong khoảng 0,35 - 0,47m, trong đó công thức 7 bón l−ợng K cao nhất (0,60kg K2O/cây) làm chiều cao cây tăng mạnh nhất (0,47m). Nh− vậy, l−ợng K bón tỷ lệ thuận với chiều cao cây, tuy tốc độ tăng giảm. So với mức bón của ng−ời dân thì mức bón 0,60kg K2O/cây chiều cao cây cũng tăng rõ rệt.

4.2.2. nh hởng của lợng và tỷ lệ phân bón tới sự phát triển đờng kính gốc của cây vải gốc của cây vải

Cây vải phát triển tốt là cây có gốc to khoẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của tán cây, chống đ−ợc gió bão, là cơ sở vững chắc cho cành và quả. Theo dõi đ−ờng kính gốc cây vải chúng tôi thu đ−ợc kết quả nh− sau:

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Trên nền phân bón P, K (0,15 P2O5 và 0,50 K2O kg/cây) tăng mức bón đạm từ 0,25 - 0,45kg N/cây (công thức 1, 2, 3) cho thấy: Sự tăng đ−ờng kính gốc tăng từ 1,17 - 1,34cm. Công thức 3 là công thức bón làm đ−ờng kính gốc tăng mạnh nhất. So với mức bón của ng−ời dân thì công thức 3 (0,45kg N/cây) làm cho đ−ờng kính gốc tăng rõ rệt. Nh− vậy, sự tăng tr−ởng đ−ờng kính gốc của cây vải tỷ lệ thuận với l−ợng đạm bón cho cây.

Trên nền phân bón N, K (0,35N và 0,50 K2O kg/cây) khi tăng l−ợng P bón từ 0,10 - 0,20kg P2O5/cây (công thức 4, 2, 5) cho thấy: Sự tăng đ−ờng kính gốc trong năm nghiên cứu tăng từ 1,15 - 1,22cm, sự tăng tr−ởng này

thấy rõ ở mức bón 0,15kg P2O5/cây (CT2) so với mức bón thấp hơn, nh−ng không chênh lệch so với mức bón lân cao hơn (CT5). So với mức bón của ng−ời dân thì công thức 2 cho sự tăng tr−ởng đ−ờng kính gốc cao hơn rõ rệt.

Bảng 3.4: ảnh h−ởng của l−ợng và tỷ lệ phân bón tới đ−ờng kính gốc của cây vải (cm)

Thời kỳ theo dõi CTTN Sau thu hoạch

vụ tr−ớc Thúc hoa Thúc quả Thu hoạch Tăng đ−ờng kính gốc so với vụ tr−ớc 1 7,26 8,24 8,39 8,43 1,17 2 7,25 8,30 8,40 8,47 1,22 3 7,26 8,40 8,58 8,60 1,34 4 7,27 8,27 8,40 8,42 1,15 5 7,28 8,38 8,49 8,50 1,22 6 7,28 8,26 8,40 8,42 1,14 7 7,26 8,33 8,48 8,51 1,25 8 7,28 8,26 8,38 8,39 1,11

Trên nền phân bón N, P (0,35 N và 0,15 P2O5 kg/cây) bón các mức bón K khác nhau (CT 6, 2, 7) cho thấy: Sự tăng đ−ờng kính gốc dao động trong khoảng 1,14 - 1,25cm. Công thức 7 với l−ợng bón 0,60kg K2O/cây) làm đ−ờng kính gốc tăng mạnh nhất nh−ng tốc độ tăng giảm dần.

4.2.3. nh hởng của lợng và tỷ lệ phân bón tới sự phát triển đờng kính tán của cây vải tán của cây vải

Đ−ờng kính tán cây là một chỉ tiêu quan trọng về tình trạng phát triển của cây vải, thông qua đ−ờng kính tán ta có thể nhận xét đ−ợc khả năng cho quả của cây. Kết quả bảng 4.4 cho thấy:

Trên nền phân bón P, K (0,15 P2O5 và 0,50 K2O kg/cây) khi tăng l−ợng N bón từ 0,25 - 0,45kg N/cây (công thức 1, 2, 3) cho thấy: Đ−ờng kính tán cây tăng từ 0,32 - 0,58m, công thức 3 là công thức cho đ−ờng kính tán tăng cao

nhất. Việc tăng l−ợng phân N bón cho cây vải có tác dụng làm tăng mạnh đ−ờng kính tán cây, tăng rõ rệt so với mức bón của ng−ời dân.

Trên nền phân bón N, K (0,35 N và 0,5 K2O kg/cây) khi bón l−ợng P khác nhau (công thức 4, 2, 5 ) cho thấy: Sự tăng đ−ờng kính tán cây trong năm nghiên cứu đạt 0,31 - 0,43m, công thức 5 cho đ−ờng kính tán tăng cao nhất nh−ng tốc độ giảm. So với mức bón của ng−ời dân thì bón với l−ợng 0,2kg P2O5/cây làm cho đ−ờng kính tán cao hơn rõ rệt.

Bảng 4.4: ảnh h−ởng của l−ợng và tỷ lệ phân bón tới sự phát triển đ−ờng kính tán của cây vải (m)

Thời kỳ theo dõi CTTN Sau thu hoạch

vụ tr−ớc

Thời kì thúc hoa

Thời kì

thúc quả Thu hoạch

Tăng đ−ờng kính tán so với vụ tr−ớc 1 3,03 3,20 3,30 3,35 0,32 2 3,02 3,21 3,35 3,41 0,39 3 3,06 3,38 3,59 3,64 0,58 4 3,05 3,28 3,34 3,36 0,31 5 3,06 3,43 3,47 3,49 0,43 6 3,05 3,25 3,30 3,36 0,31 7 3,06 3,25 3,42 3,45 0,39 8 3,04 3,23 3,36 3,34 0,30

Trên nền phân bón N, P (0,35 N và 0,50 P2O5 kg/cây) khi bón l−ợng K khác nhau (công thức 6, 2, 7) cho thấy: Sự tăng đ−ờng kính tán cây trong năm nghiên cứu đạt từ 0,31 - 0,39m, sự tăng đ−ờng kính tán cây ở mức bón 0,50 P2O5 kg/cây (CT2) cao hơn rõ rệt so với mức bón thấp, không chênh lệch so với mức bón cao hơn (CT7). Nh− vậy l−ợng K bón cho đ−ờng kính tán cây vải

sinh tr−ởng tốt là 0,5kg K2O /cây. So với mức bón của ng−ời dân thì công thức 2 (0,5kg K2O/cây) làm tăng đ−ờng kính tán cao hơn rõ rệt.

Nh− vậy để cây vải sinh tr−ởng và phát triển tốt nên bón phân với l−ợng là 0,45 N; 0,15 - 0,20 P2O5; 0,50 - 0,60 K2O (kg/cây), t−ơng ứng với tỷ lệ N:P2O5:K2O = 1: 0,33 - 0,44: 1,11-1,33.

4.3. ảnh h−ởng của phân bón tới quá trình ra hoa và đậu quả của vải

Cây vải là loại cây có rất nhiều hoa, trong đó hoa cái đ−ợc thụ tinh sẽ phát triển thành quả. Có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến việc hình thành giới tính hoa và khả năng đậu quả của cây vải nh−: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… Trong đó bón phân nhằm cung cấp đủ dinh d−ỡng cho cây cũng là một yếu tố cực kỳ quan trọng có ảnh h−ởng lớn tới tỷ lệ hoa cái và khả năng đậu quả của cây.

Bảng 5.4: ảnh h−ởng của l−ợng và tỷ lệ phân bón tới việc ra hoa và tỷ lệ đậu quả của cây vải

Trong đó hoa cái Tỷ lệ đậu quả % CT TN Tổng số hoa (chiếc) Chiếc % Số quả/ cây (quả) So với tổng hoa So với hoa cái 1 144537,80 27360,50 18,93 461,00 0,32 1,68 2 173714,60 28361,30 16,30 483,10 0,28 1,70 3 217310,00 33577,80 15,50 579,20 0,27 1,72 4 154912,30 27973,90 18,10 465,70 0,30 1,66 5 213048,40 34181,50 16,00 515,40 0,24 1,51 6 163458,90 28412,00 17,40 479,20 0,29 1,69 7 218017,50 32165,70 14,80 535,50 0,25 1,66 8 183398,30 27693,00 15,10 467,00 0,25 1,69

4.3.1. nh hởng của lợng và tỷ lệ phân bón tới việc ra hoa của cây vải

Trên nền phân bón P, K (0,15 P2O5 và 0,50 K2O kg/cây) với các mức bón N khác nhau (công thức 1, 2, 3) cho thấy: L−ợng N bón vào càng nhiều thì tổng số hoa và hoa cái càng nhiều. So với mức bón của ng−ời dân thì công thức 3 có số l−ợng hoa và hoa cái cao nhất, cao hơn rõ rệt so với mức bón của ng−ời dân (27693 hoa). Vì vậy để cây ra nhiều hoa cái và nhiều quả thì l−ợng N bón là 0,45kg N/cây.

Trên nền phân bón N, K (0,35N và 0,50 K2O kg/cây) với các mức bón P khác nhau (công thức 4, 2, 5) cho thấy: Số l−ợng hoa và hoa cái tăng theo mức phân lân. Nh− vậy, để cây có số hoa và hoa cái cao thì mức bón P có thể là 0,20kg P2O5/cây.

Trên nền phân bón N, P (0,35 N và 0,15 P2O5 kg/cây) bón l−ợng K khác nhau (công thức 6, 2, 7) cho thấy: Số l−ợng hoa và hoa cái lại tăng theo mức bón phân kali. Vậy để cho cây có nhiều hoa cái thì l−ợng K bón có thể là

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu lượng phân bón cho cây vải ở thời kỳ đầu kinh doanh trên đất xám feralit đông triều quảng ninh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)