Tiết 40: Gĩc nội tiếp
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - HS nhận biết đợc những gĩc nội tiếp trên một đờng trịn và phát biểu đợc định nghĩa về gĩc nội tiếp . Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của gĩc nội tiếp. Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đợc các hệ qủa của định lý trên
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh
* Thái độ: - Học sinh tự giác, tích cực, hào hứng trong học tập
II. Chuẩn bị:
* GV: Máy chiếu đa năng, thớc, compa, thớc đo độ
* HS: Thớc, compa, thớc đo độ, MTBT
III. Tiến trình dạy - học:
GA Hình học 9 Phạm Tiến Tạo - GV trờng Trung học cơ sở Nguyễn Thiếp-Thạch Hà-Hà Tĩnh
--- Năm học 2010 - 2011---
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- ĐVĐ (2 phút) - Dùng máy chiếu đa ra hình vẽ gĩc ở tâm
và hỏi đây là loại gĩc nào mà các em đã học ?
- Gĩc ở tâm cĩ mối liên hệ gì với số đo cung bị chắn ?
- GV dùng máy chiếu dịch chuyển gĩc ở tâm thành gĩc nội tiếp và giới thiệu đây là loại gĩc mới liên quan đến đờng trịn là gĩc nội tiếp.
- Vậy thế nào là gĩc nội tiếp, gĩc nội tiếp cĩ tính chất gì ? => Bài mới
Hoạt động 2: Định nghĩa (10 phút) - GV vẽ hình 13 (SGK) lên bảng sau đĩ giới
thiệu về gĩc nội tiếp .
- Cho biết đỉnh và hai cạnh của gĩc cĩ mối liên hệ gì với (O) ?
- HS: Đỉnh của gĩc nằm trên (O) và hai cạnh chứa hai dây của (O)
- Thế nào là gĩc nội tiếp , chỉ ra trên hình vẽ gĩc nội tiếp BACã ở hai hình trên chắn những cung nào?
- GV gọi HS phát biểu định nghĩa và làm bài
- GV đa H-14; H-15 lên máy chiếu, yêu cầu HS thực hiện ?1 (SGK)
- Giải thích tại sao gĩc đĩ khơng phải là gĩc nội tiếp ?
1. Định nghĩa: *Đ/N: SGK *Đ/N: SGK
H-13
a) b) Hình 13. BACã là gĩc nội tiếp, BCằ là cung bị chắn.
- Hình a) cung bị chắn là cung nhỏ BC; hình b) cung bị chắn là cung lớn BC.
?1 (Sgk - 73)
- HS dựa vào đ/n để nhận biết các gĩc khơng phải là gĩc nội tiếp
Hoạt động 3: Định lí ( 15 phút)
- GV vẽ các hình 16, 17, 18 lên bảng và yêu cầu HS đo gĩc BAC
?Xác định số đo cung BC, so sánh số đo của
chúng và rút ra nhận xét
- Trớc khi đo em cho biết để tìm sđBCằ ta làm nh thế nào ? (đo gĩc ở tâm BOC)
=> HS lên bảng đo và rút ra nhận xét - GV yêu cầu cả lớp cùng đo đạc - Hãy phát biểu thành định lý?
HD học sinh c/m định lí theo 3 trờng hợp - Tâm O nằm trên 1 cạnh của gĩc?
- HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh TH2, TH3. GV đa ra hớng dẫn trên màn hình các trờng hợp cịn lại (gợi ý: chỉ cần kẻ thêm một đờng phụ để cĩ thể vận dụng kết quả trờng hợp 1 vào chứng minh các tr- ờng hợp cịn lại)
- HS thực hành đo đạc
* Nhận xét: Số đo của BACã bằng nửa số đo của cung bị chắn BCằ (cả 3 hình đều cho kết quả nh vậy)
* Định lý: (SGK)
GT: Cho (O ; R) ; BACã là gĩc nội tiếp . KL: BACã 1
2
= sđ BCằ
Chứng minh:
a)Trờng hợp: Tâm O nằm trên 1 cạnh của gĩc BACã :
Ta cĩ: OA = OC = R
⇒ ∆AOCcân tại O
⇒ ãBAC = 1ã 2BOC (t/c gĩc ngồi tam giác) ⇒BACã =1sđBCằ 76
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc các định nghĩa , định lý , hệ quả . - Chứng minh lại các định lý và hệ quả vào vở . - Giải bài tập 17 , 18 ( sgk - 75)
*Hớng dẫn: Bài 17(sử dụng hệ quả (d), gĩc nội tiếp chắn nửa đờng trịn ). Bài 18: Các gĩc trên bằng nhau ( dựa theo số đo gĩc nội tiếp )
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về gĩc nội tiếp, số đo của cung bị chắn, chứng minh các yếu tố về gĩc trong đờng trịn dựa vào tính chất gĩc ở tâm và gĩc nội tiếp.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý, hệ quả về gĩc nội tiếp trong chứng minh bài tốn liên quan tới đờng trịn.
* Thái độ: - Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong học tập
II. Chuẩn bị:
* GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo độ
* HS: Thớc, compa, thớc đo độ, MTBT
III. Tiến trình dạy - học:
GA Hình học 9 Phạm Tiến Tạo - GV trờng Trung học cơ sở Nguyễn Thiếp-Thạch Hà-Hà Tĩnh
--- Năm học 2010 - 2011---
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) ?1-Phát biểu đ/n, t/c của gĩc nội tiếp