TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao an lop 5 tuan 4 chuan kien thuc (Trang 36 - 39)

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng

- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4 - Học sinh sửa bài 4

 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới:

“Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về một hiện tượng ngược lại với từ đồng nghĩa đó là từ trái nghĩa”

- Học sinh nghe

33’ 4. Phát triển các hoạt động:

10’ * Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại

Phần 1:

 Giáo viên theo dõi và chốt: + Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí

 “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau  từ trái nghĩa.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc cả mẫu

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong câu sau:

Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết - Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới

- Học sinh giải nghĩa (nêu miệng) - Có thể minh họa bằng tranh - Cả lớp nhận xét

Phần 2: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu

+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”

- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)

- Cả lớp nhận xét

Phần 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm nêu

 Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau

- Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc

8’ * Hoạt động 2: Ghi nhớ - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, đàm thoại

- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ

+ Thế nào là từ trái nghĩa - Các nhóm thảo luận

ghi nhớ

10’ * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành

Bài 1: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài

 Giáo viên chốt lại cho điểm

Bài 2: - Học sinh đọc đề bài

- Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Học sinh sửa bài

 Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn

Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Tổ chức cho học sinh học theo

nhóm - Học sinh làm bài theo 4 nhóm - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét

Bài 4: - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài cá nhân

- Lưu ý học sinh cách viết câu - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức 5’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại

- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ)

- Nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò:

- Hoàn thành tiếp bài 4

- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”

Tiết 18 : TOÁN

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao an lop 5 tuan 4 chuan kien thuc (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w