III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giấy khổ to, bút dạ
- Trò: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học
Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới:
33’ 4. Phát triển các hoạt động:
14’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Bút đàm
Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được
- Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học
sinh yếu
- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh
- Học sinh trình bày trên bảng lớp - Học sinh cả lớp bổ sung
14’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Bút đàm
Bài 2: - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ) - 2 học sinh đọc bài tham khảo
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp )
- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét + Viết văn tả cảnh sân trường với cột
cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học.
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
- Chấm điểm, đánh giá
Phương pháp: Thi đua
- Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại các văn đã học - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết - Nhận xét tiết học