Đọc-hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV8(Có ảnh,chuẩn KTKN)T23,24,25,26-THANH (Trang 31 - 34)

thể cáo.

Sau 20 năm bị xâm lợc, đất nớc ta trở lại độc lập. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “ Bình Ngơ Đại Cáo” cơng bố cuộc kháng chiến chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn chống gịăc Minh đã kết thúc thắng lợi. Mở ra một kỷ nguyên mới- Kỷ nguyên độc lập dân tộc. Do tầm t tởng lớn lao, sự kiện trọng đại, lời văn hùng hồn khẳng khái “Bình Ngơ Đại Cáo” đã trở thành “áng thiên cổ hùng văn” vào bậc nhất trong nền văn học chữ Hán.

? Em hiểu cáo là gì? (Mục đích, bố

cục, lời văn, tg) -Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh- Nội dung: Trình bày một chủ tr- ơng hay cơng bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết.

- Lời văn: phần lớn đợc viết theo lối văn biền ngẫu.

?Nêu kết cấu bài cáo? Kết cấu : 4 phần

-Phần I: Nêu luận đề chính nghĩa

- Phần II: Lập bản cáo trạng của giặc Minh

-Phần III: Phản ánh quá trình khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ đến khi tổng phản cơng thắng lợi.

- Phần IV: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nớc mở ra kỉ nguyên mới, đồng thời nêu bài

học lịch sử. ? Trong bố cục 4 phần của bài đại

cáo, đoạn trích NĐVT nằm ở phần nào? Nêu nội dung chính của phần này?

- Ng lý nhân nghĩa và chân lý về sự tồn tại độc lập cĩ chủ quyền của dân tộc Đại Việt

- Phần mở đầu bài cáo.

Gv: Hớng dẫn học sinh đọc: Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào. Chú ý t/c câu văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng.

Bố cục đoạn trích?

Gv: đọc - gọi 2 học sinh đọc Nhận xét cách đọc của học sinh. - Phần I: 2 câu đầu

- Phần II: 8 câu tiếp - Phần III: 6 câu cuối

3 phần

Hoạt động 3

? Đọc 2 câu đầu văn bản và cho biết. ? Nhân nghĩa ở đây cĩ những nội dung nào?

- Yêu dân, trừ bạo.

II. Đọc-hiểu văn bản. bản.

1. Nguyên lí nhân nghĩa: nghĩa:

Gv: Nguyên lý nhân nghĩa là nguyên lý cơ bản, làm nền tảng để triển khai tồn bộ nội dung bài cáo, tất cả những nội dung đợc phát triển về sau đều xung quanh nguyên lý này. - Nhân nghĩa là khái niệm cuả nho giáo nĩi về đạo lý là tình thơng giữa con ngời với nhau. Nhân là thơng ngời. Nghĩa là điêù phải, điêù nên làm. Nhân là yêu, nghĩa là lý. ⇒ tác giả tiếp thu t tởng nhân nghĩa của nho giáo

hớng lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc. ? Em hiểu yêu dân là gì? Điều phạt

là gì?

? Vậy theo em dân ở đây là ai? Kẻ bạo ngợc là ai? ? Hđ điếu phạt cĩ liên quan đến yêu dân nh thế nào? ? Nội dung t tởng nhân nghĩa đợc nêu trong bài Bình ngơ đại cáo nh thế nào?

- Đem lại chính sách yên ổn cho dân

- Thơng dân trừ bạo.

- Trừ giặc Minh bạo ngợc để giữ yên c/s cho dân.

-hs nêu -Hướng đến nhân dân, những ngời cùng khổ, tiêu diệt giặc, đem lại hạnh phúc cho dân

Gv: Cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yêu dân trự bạo, yêu dân là làm cho dân đợc an hởng thái bình hạnh phúc. Muốn yêu dân thì phải trừ diệt mọi thế lực bạo tàn. Đặt trong hồn cảnh NT viết Bình ngơ đại cáo thì yêu dân mà tác giả nĩi tới là yêu dân Đại Việt đang bị xâm lợc cịn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cớp nớc. Nh vậy, với NT, nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc chứ khơng chỉ chung chung là quan hệ giữa ngời với ngời. Ta chống xâm lợc là thành nhân nghĩa là chính nghĩa giặc xâm lợc, cớp nớc là bạo ngợc, phi nghĩa. Nhân nghĩa + yêu dân,trừ bạo, yêu nớc, chống xâm lợc bảo vệ đất nớc nd là chân lý kq. Nguyên lý gọi là tiền đề t tởng là cơ sở chân lý luận, ng ... mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam sơn của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống giặc Minh, là điểm tựa và linh hồn của bài Bình ngơ đại cáo.

- Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc, chống xâm lợc.

? Học sinh đọc 8 câu thơ tiếp theo. ? ở lớp 7 các em cũng đ học mộtã

văn bản đợc coi là bản tuyên ngơn độc lập lần thứ I đĩ là văn bản nào? ? Để khẳng định chủ quyền, độc lập, tác giả đ dựa vào những yếu tốã

nào?

? So với thời Lý quan niện về độc lập chủ quyền độc lập đợc Nguyễn Tr i bổ sung nhiều yếu tố nào mớiã

(văn hiến, phong tục, tập quán, lịch sử) ? Em cĩ nhận xét gì về cách mĩi của Nguyễn Tr iã - NQS hà -L nh thổã -Chủ quyền - Văn hiến - Phong tục tập quán - Lịch sử : +Triệu, Đinh, Lý, Trần + Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên.

+ Tuy mạnh yếu khác nhau. + Hào kiệt đời nào cũng cĩ.

2. Chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt:

Nghệ thuật: liệt kê, so sánh đối lập câu văn dài ngắn khác nhau. Khảng định Đại Việt cơ chủ quyền ngang hàng với phương Bắc

Gv: khi nghĩa gắn với yêu nớc chống xâm lợc thì bảo vệ độc lập của đất nớc chính là bảo vệ nhân nghĩa và chăng cĩ bảo vệ đợc nớc thì mới bảo vệ đợc dân,mới thực hiện đợc mục đích cao cả lịng yêu dân. Chính vì vậy sau khi nêu nguyên lý chân nghĩa. Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt trên cơ sở bình đẳng, ngang hàng với dân tộc Hán với T Hoa. Nguyễn Trãi đã phản ánh 1 cảnh hồn chỉnh quan niệm về quốc gia dân tộc. Nguyễn Trãi đã phát hiện văn hiến truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc, sự sâu sắc của Nguyễn Trãi cịn thể hiện ở chỗ: Điều mà kẻ xâm lợc tìm cách p định thì chính lại là thực tế tồn tại với sức mạnh của chân lý khách quan.

? Học sinh đọc đoạn "Vậy nên... cịn ghi"

Gv: Nền văn hiến Đại Việt cịn đợc làm rõ hơn qua các chứng cớ cịn ghi trong lịch sử chống ngoại xâm. ? Các chứng cớ này đợc ghi lại trong lời nào.

? Tác giả dẫn ra sự kiện lịch sử trên nhằm mục đích gì?

-hs nêu

- Dẫn chứng lịch sử: + Lu cung- thất bại +Triệu Tiết - tiêu vong +……..bắt sống Toa Đơ +……..giết tơi Ơ M .ã

- Sự thất bại của chiến tranh phi nghĩa

Sự thắng lợi của chiến tranh chính nghĩa Việc xa xem xét Chứng cớ cịn ghi 3. Sức mạnh của nhân nghĩa và độc lập chủ quyền của Đại Việt : Dẫn chứng từ thực tế lịch sử, tiêu biểu , chọn lọc, chính xác. -> Khẳng định chân lí chủ quyền độc lập, sức mạnh nền văn hiến

Gv: Nguyễn Trãi lấy sự thật lịch sử để chứng minh cho t/c chân lý kiêm nhiệm. Đĩ chính là sức mạnh của nghuên lý nhân nghĩa và chân lý độc lập chủ quyền. Nếu bài SNNN chỉ là cảnh báo thì ở đây là nhiều dẫn chứng cụ thể sinh động đợc nêu với giọng châm biếm, khinh bỉ khẳng định thất bại của vua tớng Trung Quốc, Nguyên Mơng. Khi chúng cố tình tham lam, thích bành trớng, ... cố tình đi ngợc lại với chân lý hiển nhiên thì chỉ chuốc lấy thật bại nặng nề.

Hoạt động 4

? Chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật và nêu tác dụng của chúng?

? Học sinh đọc ghi nhớ.

-hs nêu

Lập luận chặt chẽ, kết hợp với giữa lỹ lẽ và dẫn chứng, giàu dẫn chứng lịch sử, giọng điệu hùng hồn, sử dụng câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng cân xứng

Đoạn trích “ Bình Ngơ đại cáo” như một bản tuyên ngơn độc lập khẳng định truyền thống văn hiến, truyền thống lịch sử, nền độc lập lâu đời. Kẻ xâm lợc là phản nhân nghĩa nhất định thất bại

III/Tổng kết :

* Ghi nhớ

Hoạt động 5 4/ Củng cố:

-giáo viên khái quát

5/ Dặn dị: Học và làm bài tập soạn bài. - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - Học thuộc đoạn trích đợc học.

- Phân tích một đoạn trong đoạn trích đợc học. - Soạn bài : Bàn luận về phép học.

***********************************************************************************

Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 25. Bài 24. Tiết 98

Hành động nĩi (tiếp)A. Mục đích bài học: A. Mục đích bài học:

1.Kiến thức:

Củng cố lại khái niệm về "Hành động nĩi" phần biệt đợc hành động nĩi trực tiếp và hành động nĩi gián tiếp.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định hành động nĩi trong giao tiếp, vận dụng hành động nĩi cĩ hiệu quả để đạt đợc mục đích nĩi.

3.Thỏi độ :

- Cĩ ý thức học tập

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn giảng, bảng phụ. - Học sinh ơn tập, xem trớc bài.

Một phần của tài liệu Bài soạn NV8(Có ảnh,chuẩn KTKN)T23,24,25,26-THANH (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w