Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 tuan 15 chuan kien thuc (Trang 50 - 59)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ : Vẽ trang trí : Trang trí

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khĩ.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.

- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.

- Yêu ccâù học sinh nêu một số từ khĩ viết.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Giáo viên chấm chữa bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.

Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. *Bài 2:

- Yêu cầu đọc bài 2a. • Giáo viên chốt lại. * Bài 3:

- Yêu cầu đọc bài 3.

• Giáo viên chốt lại, khen nhĩm đạt yêu cầu.

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thi đua “Ai nhanh hơn.

- Nhận xét – Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Về nhà làm bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị: “Về ngơi nhà đang xây”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh sửa bài tập 2a. - Học sinh nhận xét.

Hoạt động cá nhân.

- 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.

- Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dịng).

- Học sinh viết bài.

- Học sinh đổi tập để sửa bài. -

Hoạt động cá nhân, nhĩm.

- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhĩm làm bài 2a.

- Học sinh sửa bài – Đại diện nhĩm trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - Học sinh làm bài cá nhân. - Tìm tiếng cĩ phụ âm đầu tr – ch. - Lần lượt học sinh nêu.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động nhĩm bàn.

Tiết 15 : KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC

Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

2. Kĩ năng: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu. - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: - Gĩp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, chống lạc hậu.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Bộ tranh phĩng to trong SGK.

+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ:

- 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. - Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.

Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.

Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu vì hạnh

- Hát

- Cả lớp nhận xét.

phúc của nhân dân.

• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. • Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Cĩ thể là chuyện: Ơng Lương Định Của, thầy bĩi xem voi: Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.

 Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể.

Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại.

• Giáo viên chốt lại:

• Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy ra câu chuyện.

+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. - Nhận xét về nhân vật.

 Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. - Nhận xét, cho điểm.

→ Giáo dục: Gĩp sức nhỏ bé của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu.

 Hoạt động 4: Củng cố. - Nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.

- Nhận xét tiết học.

- 1 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.

- Đọc gợi ý 1.

- Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lập dàn ý.

- Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, nhĩm đơi.

- Đọc gợi ý 3, 4.

- Học sinh lần lượt kể chuyện. - Lớp nhận xét.

- Nhĩm đơi trao đổi nội dung câu chuyện.

- Đại diện nhĩm thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp trao đổi, bổ sung.

Tiết 15 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.

2. Kĩ năng: - Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn. Tìm đúng hồn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đĩ.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành ở các em tình cảm đẹp về gia đình, thầy cơ, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ. + HS: SGL, xem bài học. III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ:

- Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hồn chỉnh trong vở.

- Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ”. 4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.

Phương pháp: Cá nhân, nhĩm đơi, bút đàm.

*Bài 1:

• Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.

* Bài 2:

- Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.

- Chia mỗi nhĩm tìm theo chủ đề hoặc cho đại diện nhĩm bốc thăm.

- Giáo viên chốt lại.

- Nhận xét các nhĩm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhĩm tìm đúng và hay. * Bài 3: + Mái tĩc bạc phơ, … - Hát - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.

- Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.

- Học sinh sửa bài – Đọc hồn chỉnh bảng từ.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm dán kết quả lên bảng và trình bày.

- Cả lớp nhận xét – Kết luận nhĩm thắng.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh tự làm ra nháp.

+ Đơi mắt đen láy , …. + Khuơn mặt vuơng vức, … + Làn da trắng trẻo , … + Vĩc người vạm vỡ , …

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn. Tìm đúng hồn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đĩ.

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, bút đàm. *Bài 4:

Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng.

+ Ơng đã già, mái tĩc bạc phơ. + Khuơn mặt vuơng vức của ơng cĩ nhiều nếp nhăn nhưng đơi mắt ơng vẫn tinh nhanh.

+ Khi ơng cầm bút say sưa vẽ nét mặt ơng sáng lên như trẻ lại.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cơ, gia đình, bạn bè. 5. Tổng kết - dặn dị: - Làm bài 4 vào vở. - Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm, lớp. - Cả lớp nhận xét.

- Bình chọn đoạn văn hay

Tiết 3: KHOA HỌC Tiết 30 :CAO SU I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.

- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

2. Kĩ năng: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .

Một số đồ vật bằng cao su như: quả bĩng, dây chun, mảnh săm, lốp.

- Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

→ Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Cao su. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhĩm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên chốt.

- Cao su cĩ tính đàn hồi.

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.

- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

• Bước 1: Làm việc cá nhân. • Bước 2: làm việc cả lớp.

- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:

- Người ta cĩ thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?

- Cao su cĩ những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

 Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài học?

- Hát

- Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhĩm, lớp.

- Các nhĩm làm thực hànhtheo chỉ dẫn trong SGK.

- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm thực hành của nhĩm mình.

- Dự kiến:

- Ném quả bĩng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bĩng lại nẩy lên.

- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buơng tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Cĩ hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).

- Cao su cĩ tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nĩng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.

- Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy mĩc và các đồ dùng trong nhà.

- Khơng nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi cĩ nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi cĩ nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giịn, cứng,…). Khơng để các hĩa chất dính vào cao su.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Chất dẽo”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. Tiết 30 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi – Dàn ý với ý riêng.

2. Kĩ năng: - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. + HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ:

- Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi. - Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi – Dàn ý với ý riêng.

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại.

* Bài 1:

- Lưu ý: dàn ý cĩ thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.

+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.

• Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nĩi: Tránh chạy tới sà vào lịng mẹ.

• Khen những em cĩ ý và từ hay.

- Hát

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động nhĩm, lớp.

- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi.

- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.

I. Mở bài:

• Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nĩi.

II. Thân bài: 1/ Hình dáng:

+ Hai má – mái tĩc – cái miệng. 2/ Hành động:

- Biết đùa nghịch – biết khĩc – hờn dỗi – vịi ăn.

- Vận động luơn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nĩi thánh thĩt – lững chững – thích nĩi.

III. Kết luận: - Em yêu bé.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.

- GV chấm điểm một số bài làm . Phương pháp: Bút đàm.

*Bài 2:

- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé .

 Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua.

- Giáo viên tổng kết. 5. Tổng kết - dặn dị:

- Khen ngợi những bạn nĩi năng lưu lốt.

- Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. - Nhận xét tiết học.

- Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nĩi. - Cả lớp nhận xét.

- Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.

- Học sinh hình thành 3 phần:

I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nĩi).

II. Thân bài:

1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tĩc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).

2/ Hành động: Như một cơ bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khĩc, cười, hờn dỗi, vịi ăn.

+ Bé luơn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ơm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu địi mẹ – kêu a, a … khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ địi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.

III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sĩc. Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 tuan 15 chuan kien thuc (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w