Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 tuan 15 chuan kien thuc (Trang 40 - 42)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ : Vẽ trang trí : Trang trí

2. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.

cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?

→ Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cơ lập căn cứ Việt Bắc.

2. Tạo biểu tượng về chiến dịch BiênGiới. Giới.

Hoạt động 2: (làm việc theo nhĩm) Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa

điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch. Biên Giới thu đơng 1950.

Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.

- Để đối phĩ với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?

+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950 diễn ra ở đâu?

+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?

→ Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (cĩ chỉ lược đồ).

+ Em cĩ nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?

+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950?

+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo 4 nhĩm.

+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950? + Em cĩ suy nghĩ gì về tấm gương anh La Văn Cầu?

+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì?

+ Việc bộ đội ta nhường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đơng

trên bảng lớp. - Học sinh nêu

Hoạt động lớp, nhĩm.

- Học sinh thảo luận nhĩm đơi. → Đại diện 1 vài nhĩm trả lời. → Các nhĩm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận nhĩm bàn.

→ Gọi 1 vài đại diện nhĩm nêu diễn biến trận đánh.

→ Các nhĩm khác bổ sung.

- Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thơng minh của quân đội ta. - Học sinh nêu.

- Ý nghĩa:

+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khĩa cửa biên giới” của giặc.

+ Giải phĩng 1 vùng rộng lớn.

+ Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng. + Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.

- Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhĩm.

→ Đại diện các nhĩm trình bày.

1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?

→ Giáo viên nhận xét.

→ Rút ra ghi nhớ.

Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Hỏi đáp, động não.

- Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950.

→ Giáo viên nhận xét → tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.

- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 tuan 15 chuan kien thuc (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w