NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚ P: Phần mở đầu :

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 tuan 15 chuan kien thuc (Trang 27 - 33)

PP : Giảng giải , thực hành .

- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .

Hoạt động lớp .

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành vịng trịn quanh sân tập .

- Xoay các khớp . - Kiểm tra bài cũ .

PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Ơân bài TD phát triển chung

- Nhận xét , sửa sai cho HS . - Đánh giá , xếp loại các tổ . d) Chơi trị chơi “Thỏ nhảy”

- Nêu tên trị chơi , nhắc lại cách chơi .

- Một số em lần lượt lên thực hiện từng động tác để cả lớp xem lại . - Các tổ tự quản ơn tập .

- Thi thực hiện bài TD ; mỗi tổ thực hiện bài 1 lần .

- Vài em làm mẫu . - Cả lớp chơi thử 1 lần . - Chơi chính thức vài lần . Phần kết thúc :

PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài .

- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .

Hoạt động lớp .

- Tập một số động tác hồi tĩnh :

_____________________________________________________________________ NS:7/12/08 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN

ND:8/12/08 Tiết 30 :LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I. Mục tiêu:

- Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi – Dàn ý với ý riêng.

- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.

- Giáo dục học sinh lịng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị:

+ GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. III. Các hoạt động:

1. Bài cũ:

- Học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi.

- Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới:

-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi – Dàn ý với ý riêng.

Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại. * Bài 1:

- Lưu ý: dàn ý cĩ thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.

+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.

• Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nĩi: Tránh chạy tới sà vào lịng mẹ.

• Khen những em cĩ ý và từ hay.

-HS nêu

-Cả lớp nhận xét. -Hoạt động nhĩm, lớp.

- Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nĩi.

- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.

- Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nĩi.

I. Mở bài:

• Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nĩi.

II. Thân bài: 1/ Hình dáng:

+ Hai má – mái tĩc – cái miệng. 2/ Hành động:

- Biết đùa nghịch – biết khĩc – hờn dỗi – vịi ăn.

- Vận động luơn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nĩi thánh thĩt – lững chững – thích nĩi.

III. Kết luận: - Em yêu bé.

-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.

- GV chấm điểm một số bài làm . Phương pháp: Bút đàm.

*Bài 2:

- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé . 3: Củng cố.

-HS đọc lại những bài làm hay 4.Dặn dị:

- Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.

- Học sinh hình thành 3 phần:

I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nĩi).

II. Thân bài:

1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tĩc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).

2/ Hành động: Như một cơ bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khĩc, cười, hờn dỗi, vịi ăn.

+ Bé luơn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ơm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu địi mẹ – kêu a, a … khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Ơâm mẹ địi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.

III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sĩc. Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .

-Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.

-Học sinh đọc _____________________________

Tiết 2: TỐN

Tiết 75 : GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu:

- Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.

- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.

-Hỗ trợ HS yếu bài 3 II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ: -Viết thành tỉ số phần trăm: 100 35 ; 4 3

2.Bài mới: Giải tốn về tỉ số phần trăm. -Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.

• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.

• Đề bài yêu cầu điều gì?

-Đề cho biết những dữ kiện nào?

• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525

Nhân 100 và chia 100.

(0,52 5 ×100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %) Tạo mẫu số 100

• Giáo viên giải thích.

+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh tồn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh .

+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% → Ta cĩ thể viết gọn:

315 : 600 = 0,525 = 52,5%

• Thực hành: Aùp dụng vào giải tốn nội dung tỉ số phần trăm.

-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. Phướng pháp: Thực hành, động não.

* Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:

* Bài 2:HS làm bài theo mẫu

- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

2 Học sinh

-Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề.

-Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh tồn trường.

- Học sinh tồn trường : 600. - Học sinh nư õ : 315 . - Học sinh làm bài theo nhĩm.

- Học sinh nêu cách làm của từng nhĩm. - Các nhĩm khác nhận xét.

- Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. + Chia 315 cho 600.

+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.

-1 HS lên bảng làm bài.

Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:

2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5 % Đáp số: 3,5 % -Hoạt động lớp.

-Học sinh đọc đề-Học sinh làm bài. 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4%

1,35 = 135 %

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài. a/19 : 30 = 0,6333…= 63,33%

- Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333…= 63,33% * Bài 3:

- Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.

3: Củng cố.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số. 4.Dặn dị: - Chuẩn bị: “Luyện tập”. Làm bài 1 b/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77 % c/ 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 % - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bàivào vở. Tỉ số phần trăm của HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52 % Đáp số: 52 % ______________________ Tiết 3: KHOA HỌC Tiết 30 :CAO SU I. Mục tiêu:

- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.

- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.

- Cĩ ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su. II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .Một số đồ vật bằng cao su như: quả bĩng, dây chun, mảnh săm, lốp.

- Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động:

1. Bài cũ:

-Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thường? Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao? 2.Bài mới: Cao su.

-Hoạt động 1: Thực hành

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhĩm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên chốt. 2 Học sinh -Hoạt động nhĩm, lớp. -Các nhĩm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.

- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm thực hành của nhĩm mình.

- Cao su cĩ tính đàn hồi.

-Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.

- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

• Bước 1: Làm việc cá nhân. • Bước 2: làm việc cả lớp.

- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:

- Người ta cĩ thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?

-Cao su cĩ những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì?

-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

3: Củng cố.

- Nêu tính chất và cơng dụng của cao su?

4.Dặn dị:

- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Chất dẻo”.

- Nêu tính chất và cơng dụng của chất dẻo.

ta thấy quả bĩng lại nẩy lên.

+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buơng tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.

-Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Cĩ hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).

- Cao su cĩ tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nĩng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.

- Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy mĩc và các đồ dùng trong nhà.

-Khơng nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi cĩ nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi cĩ nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giịn, cứng,…). Khơng để các hĩa chất dính vào cao su.

-Học sinh nêu

___________________________

Tiết 4: Mĩ thuật

Tiết 15: Vẽ tranh đề tài: QUÂN ĐỘI I. MỤC TIÊU :

- Hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu , sản xuất , sinh hoạt hàng ngày .

- Vẽ được tranh về đề tài Quân đội . - Thêm yêu quý các cơ , chú bộ đội . I. CHUẨN BỊ :

GV :- SGK , SGV - Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội . H S:- SGK - Bút chì , tẩy , màu vẽ .

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an lop 5 tuan 15 chuan kien thuc (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w