Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 3 Giảng bài mớ

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐẠI SỐ 7. HỌC KÌ 1 (Trang 75 - 77)

III .Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 3 Giảng bài mớ

3. Giảng bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức

*Hoạt động 1 : Ôn tập về đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch :

GV: Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ

thuận với nhau ?

HS: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Cho ví dụ ?

- Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ?

- Cho ví dụ ?

GV: Treo “ bảng ôn tập về đại

lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ‘’

GV: Nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này .

* Bài tập :

Bài 1 : chia 310 thành 3 phần

a) tỉ lệ thuân với 2 , 3 , 5 b) tỉ lệ nghịch với 2 , 3 , 5 GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt

Bài 2: Để đào một con mương cần

30 người làm trong 8 giờ . Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ

( năng suất làm việc như nhau ) Gv: 1 học sinh lên bảng giải tiếp

* Ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận : V không đổi thì S và T tỉ lệ thuận .

HS: ...

- Ví dụ cùng một công việc số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

• HS quan sát bảng ôn tập và trả lời các câu hỏi của giáo viên

HS: Cả lớp cùng làmvào vở Hai hs lên bảng giải :

a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là : a ,b c .Ta có : 310 31 2 3 5 2 3 5 10 a= = =b c a b c+ + = = + + = > a = 62 ; b = 93 ; c = 155 c)Gọi 3 số lần lượt cần tìm là x ,y ,z Ta có : x . 2 = y . 3 = z . 5 => 310 300 1 1 1 1 1 1 31 2 3 5 2 3 5 30 x = = =y z x y z+ + = = + +  a= 150 ; b = 100 ; c = 60 Tóm tắt : 30 người HTCV hết 8 giờ 40 người HTCV hết x giờ HS: Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượg tỉ lệ nghịch . Ta có : 30 8.30 40 8 40 x x = => = x = 6 giờ

Vậy thời gian làm việc giảm được :

8 – 6 = 2 giờ

Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số

Gv: + Hàm số y = a.x (a≠0) cho ta biết y và x là hai đại lượng như thế nào?

+ Đồ thị hàm số y = a.x (a≠0) có dạng như thế nào?

* Bài tập: Cho hàm số y = -2x

a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tìm y0 .

Hs: y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận

Hs: Đồ thị hàm số y = a.x (a≠0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ Hs: Thảo luận nhóm:

+ Hoành độ là 3=> tung độ ? + Thế toạ độ điểm B vào công thức => nhận xét

* Kết quả: a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x nên ta có: y0 = -2 . 6 = -6

b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?vì sao? c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Gv: Đưa bài của các nhóm lên bảng cho hs cả lớp nhận xét, góp ý Gv: Đồ thị hàm số y = -2x nằm ở góc phần tư thứ mấy ? b) B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức ta có: y = -2 . 1,5 = -3 ≠3

vậy B không thuộc đồ thị hàm số Hs: cho x= 1 => y = -2

B(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x

Hs: thứ II và IV

4. Hướng dẫn về nhà:

+ Ôn lại lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở chương I và chương II sgk + Làm lại các dạng bài tập

* Kiểm tra học kỳ I môn toán trong 2 tiết (90’) gồm cả đại số và hình học. Khi đi thi cần mang đủ dụng cụ: Thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi.

Tuần: 18 Ngày soạn:

Tiết: 39 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐẠI SỐ 7. HỌC KÌ 1 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w