III .Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn định tổ chức
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs hiểu được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định một điểm trên mặt phẳng,
cấu tạo của mặt phẳng toạ độ (hệ trục toạ độ vuông góc), toạ độ của một điểm.
* Kỹ năng : Hs biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, biết xác
định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
* Thái độ :
II .Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
• HS : Thước thẳng có chia khoảng, êke, giấy kẽ ô vuông. III .Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Cho hàm số y = f(x) = 15
x
a) Tính f(-3) ; f(6) ? Tìm x biết f(x) = 5
3. Giảng bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Hoạt động 1:
Mặt phẳng toạ độ
Gv: giới thiệu mặt phẳng toạ độ: + Trên mp : Vẽ 2 trục Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục Oxy.
+ Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ.
• Ox : trục hoành • Oy: trục tung
Lưu ý: Người ta thường vẽ Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng + Giao điểm O biểu diễn số 0 của hai trục gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mp toạ độ Oxy.
Hai trục toạ độ chia mp thành 4 góc: Góc phần tư thứ I, II III,IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ.
Chú ý : sgk
Gv: Cho hs nêu lại cấu tạo của mp toạ độ Oxy?
Hs: Lắng nghe và vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của gv
I II III IV O | | | | | | | | | _ _ _ _ _ _ _ 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 x y
Hs: lắng nghe gv giới thiệu
Hs: 1 hs nhắc lại cấu tạo của mp toạ độ Oxy
1.Mặt phẳng toạ độ:
Hoạt động 2: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Gv: yêu cầu hs vẽ một hệ trục
toạ độ Oxy.
Gv: Lấy điểm P ở vị trí tương tư
Hs: Cả lớp vẽ hệ trục toạ độ Oxy vào vở.
2. Toạ độ của một điểm trong
như hình 17 sgk
Gv thực hiện các thao tác (từ P
vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ,...) rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P.
Kí hiệu là: P(1,5; 3)
+Số 1,5 gọi là hoành độ củaP +Số 3 gọi là tung độ của P
Gv nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ
độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng được viết trước tung độ.
Bài tập 32 sgk :
(Đề ghi ở bảng phụ)
a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q ?
b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q ?
cho hs làm ?1 : Vẽ hệ trục toạ
độ Oxy (trên giấy kẽ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) ; (3; 2)
Gv hướng dẫn hs xác định và biểu diễn toạ độ điểm P và Q trên mp toạ độ Oxy.
Cho hs làm ?2: Viết toạ độ của
gốc O.
? Trên hình 18 sgk cho ta biết
điều gì?
Gv: Trên mp toạ độ mỗi điểm M
xác định 1 cặp số (x0;y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0;y0) chỉ xác định được 1 điểm M . O | | | | | | | | | _ _ _ _ _ _ _ 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 x y ----P 1,5
Hs: Quan sát trên mp toạ độ Oxy và trả lời
a) M(-3; 2) ;N(2; 3) ;P(0; -2);Q(-2;0) b) Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q : hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kiavà ngược lại.
Hs: xác định hoành độ và tung độ của P, của Q.
Vẽ:
Hs: Toạ độ của gốc O là (0;0) Viết O (0; 0)
Hs: Nêu nhận xét ở sgk
Trên mp toạ độ mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0;y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0;y0) chỉ xác định được 1 điểm M .+ (x0;y0) là toạ độ của điểm M x0 : hoành độ
y0: tung độ
+ Điểm M có toạ độ (x0;y0) , kí hiệu:
M(x0;y0) .
Hoạt động 3:
Luyện tập – Củng cố
* Nhắc lại các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của 1 điểm, ... * Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mp toạ độ ta cần phải biết điều gì?
Gv: - Điểm nằm trên trục hoành
có tung độ bằng 0
- Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0. Bài tập 33 sgk : Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm ( ) 1 2 3; ; 4; ; 0; 2,5 2 4 A − B − C ÷ ÷ Hs: ...
Hs: Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mp toạ độ ta cần phải biết toạ độ của điểm đó (hoành độ và tung độ) trong mp toạ độ.
M O | | | | | | | | | _ _ _ _ _ _ _ 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 x --- --- 2,5 B A 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ Oxy; Biết cách biểu diễn 1 điểm trên mp toạ độ; Đọc được toạ độ của một điểm trên mp toạ độ
+ Đọc phần ‘’Có thể em chưa biết’’trang 69 sgk về vị trí các con cờ trêb bàn cờ vua. + Làm các bài tập : 34, 35 sgk và 44, 45 SBT.
Tuần: 14 Ngày soạn: 15/11/2010
Tiết: 32 Ngày dạy: 17/11/2010
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Củng cố kiến thức về toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
* Kỹ năng : Vẽ đúng hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ
độ của nó và ngược lại viết được toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
* Thái độ
II .Chuẩn bị của GV và HS :
• GV : Thước, êke, bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy, BT 35, 38 sgk
• HS : Thước, êke, sgk, bảng nhóm. III .Tiến trình tiết dạy :