Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈLỆ THUẬN

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐẠI SỐ 7. HỌC KÌ 1 (Trang 45 - 47)

III .Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn định tổ chức

Bài 1: ĐẠI LƯỢNG TỈLỆ THUẬN

I . Mục tiêu bài dạy:

* Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất

của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

* Kỹ năng: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của

hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

* Thái độ:

II . Chuẩn bị của GV và HS :

GV: Giáo án, sgk, thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, t/c hai đại

lượng tỉ lệ thuận, bài tập 2 và 3.

HS: Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, bảng nhóm. III . Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:

Trường THCS Nâm N’Đir Giáo án: Đại số 7

Giáo viên: Nguyễn Thành Nam

Hoạt động 1: Định nghĩa

Gv: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?

Cho hs làm ?1(sgk) : Hãy viết công thức tính:

a) Quãng đường S(km) theo t (h) của 1vật c/đ đều với v= 15km/h. b) Khối lượng m (kg) theo V(m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3)

Gv: Em hãy rút ra nhận xét về sự

giống nhau của các công thức trên ?

Gv: Giới thiệu đ/n Gv: Công thức y = k.x

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

Lưu ý cho hs: Ở tiểu học ta đã biết

hệ số k > 0 là trường hợp riêng của k ≠0.

* Cho hs làm ?2 sgk:

Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3

5 −

. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? Em có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ đó? y = k.x => x = ? Gv: Nêu chú ý ở sgk Hs làm ? 3 sgk

Hs: Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần Ví dụ: - Chu vi và cạnh của hình vuông

- Quãng đường và thời gian của c/đ đều.

...

Hs:làm ?1 sgk a) S= 15.t b) m = D.V

Hs: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.

Hs: Đọc đ/n sgk Vài hs nhắc lại đ/n

Hs: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3 5 − => y = 3 5 − .x => x = 5 3 − . y

Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = 5

3 −

Hs: Hai hệ số đó là hai số nghịch đảo của nhau.

y = k.x => x = 1 k .y ?3: Cột a b c d Ch /cao 10 8 50 30 Kh/l 10 8 50 30 1. Định nghĩa: (sgk) * Chú ý: y = k.x => x = 1 k .y Hoạt động 2: Tính chất Gv: Cho hs làm ?4:

Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

x x1= 3 x2= 4 x3=5 x4=6 y y1= 6 y2= ? y3= ? y4=? a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x? b) Thay dấu ? bằng một số thích hợp. c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng 1 2 3 4 1 2 3 4 , ,y , y y y x x x x của y và x? Gv : tổng quát với y = k.x

Khi đó với mỗi giá trị x1, x2 , x3 ... khác 0 ta có giá trị tương ứng y1 = k. x1 ; y2 = k.x2 ; ... Do đó:

y

y y y

Hs:

a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận => y1= k.x1 hay 6.k = 3 => k = 6:3 = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b) y2= 8; y3 = 10; y4 = 12 c) 1 2 3 4 1 2 3 4 y y y y x = x = x = x = 2 (chính bằng hệ số tỉ lệ) 2. Tính chất: sgk 46

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc định nghĩa và hai tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Làm các bài tập đã giải và làm các bài tập 1,2,4,5,6,7,( sbt)

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐẠI SỐ 7. HỌC KÌ 1 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w