Tình hình huy ñộ ng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng và phát triển nông thôn huyện cư jút tỉnh đăck nông (Trang 80 - 97)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Tình hình huy ñộ ng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn Huyn Cư Jút

Khả năng tài chắnh của một Ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn ựiều lệ, vốn vay, vốn huy ựộng, vốn tài trợ. Song cơ bản và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy ựộng, nó minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chắnh của một Ngân hàng. Làm thế nào ựể tạo ra một chắnh sách thu hút vốn, tạo tiền cho quá trình ựầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn ựạt hiệu quả cao luôn là mục tiêu ựược ựặt lên hàng ựầu của NHNo&PTNT Huyện Cư Jút. Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trường ựã tạo ra một hệ quả tất yếu là sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngành nghề kinh doanh cũng như giữa các ựơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt ựộng Ngân hàng cũng không nằm ngoài ảnh hưởng của quy luật nàỵ đặc biệt khi nó kinh doanh một ựối tượng khác với ngành kinh tế là tiền tệ.

Do vậy, NHNo&PTNT Huyện Cư Jút rất coi trọng hoạt ựộng huy ựộng vốn. Nếu như trước ựây Ngân hàng chủ yếu huy ựộng vốn ựể cho vay, ựầu tư và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ72

thực hiện các nghiệp vụ khác thì ựến nay Ngân hàng ựã coi nhiệm vụ quan trọng là kinh doanh dựa trên nguồn vốn huy ựộng và ựầu tư tắn dụng.

Thực hiện huy ựộng vốn dưới các hình thức nhận tiền gửi của các tổ chức, tắn dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng Việt Nam ựồng và bằng ngoại tệ theo quy ựịnh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam; triển khai các chương trình phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu của NHNo&PTNT Việt Nam.

Lợi nhuận của Ngân hàng không chỉ có lợi nhuận thu ựược từ hoạt ựộng ựầu tư tắn dụng mà còn có lợi nhuận thu từ nguồn vốn ựiều chuyển theo chỉựạo của Tổng giám ựốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam với mức phắ trước ựây là 0,65%/tháng, ựến nay là 1,25%/tháng tắnh chung cho tất cả nguồn vốn.

4.1.1.1 Tình hình huy ựộng vốn theo thời gian

Xã hội ngày càng phát triển thì ựời sống của người dân ngày càng tăng, ựiều ựó ựồng nghĩa với thu nhập tăng, ựây chắnh là gốc rễ tiết kiệm hay tắch lũy của các nhu cầu trong tương laị Hình thức tiền gửi tiết kiệm mang lại cho người dân lợi ắch (hưởng lãi), nên từ khi xuất hiện ựến nay hình thức này ựã trở nên quen thuộc với dân chúng và ở Việt Nam nó càng có xu hướng tăng. Sự biến ựộng của nguồn vốn tiết kiệm phụ thuộc cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tâm lý thói quen. đặc biệt của nguồn là tắnh kỳ hạn, ổn ựịnh nên ựòi hỏi chi phắ huy ựộng khá caọ điều này buộc Ngân hàng phải căn cứ vào tình hình sử dụng vốn ựể có biện pháp huy ựộng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý. Tình hình huy ựộng vốn theo thời gian sẽựược biểu hiện rõ qua bảng 4-2:

Ngân hàng No&PTNT Huyện Cư Jút ựã rất chú trọng nguồn tiền nàỵ Thực tế nguồn tiền này qua 3 năm ựã tăng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ73

Bng 4-2: Tình hình huy ựộng vn theo thi gian ca Ngân hàng

2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu (Tr.2005 ự) (Tr.2006 ự) (Tr.2007 ự) (Tr.ự) % (Tr.ự)ổ % 1. Không kỳ hạn 27.267 32.206 37.843 4.939 118,11 5.637 117,50 + Kho bạc 18.145 19.141 26.336 996 105,49 7.195 137,59 + Các tổ chức kinh tế 87 420 313 333 482,76 -107 74,52 + Các tổ chức tắn dụng khác 9.035 12.645 11.194 3.610 139,96 -1.451 88,53 2. Kỳ hạn <12 tháng 7.721 13.012 24.810 5.291 168,53 11.798 190,67 3. Kỳ hạn từ 12-24 tháng 7.728 10.649 13.553 2.921 137,80 2.904 127,27 4. Kỳ hạn >24 tháng 795 699 80 -96 87,92 -619 11,44 Tổng nguồn 43.511 56.566 76.286 13.055 130,00 19.720 134,86

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2007)

Xét về quy mô, nguồn vốn năm 2005 là 43.511 triệu ựồng, năm 2006 là 56.566 triệu ựồng, năm 2007 là 76.286 triệu ựồng.

Trong cơ cấu nguồn vốn không kỳ hạn thì thấy có ba nguồn chắnh là tiền gửi kho bạc, tiền gửi các tổ chức kinh tế và các tổ chức tắn dụng; năm 2007, tiền gửi kho bạc tăng cao so với năm 2006 là 7.195 triệu ựồng (tăng 37,59%) còn tiền gửi các tổ chức kinh tế, các tổ chức tắn dụng có xu thế giảm.

Ạ Tiền gửi không kỳ hạn

18.145 19.141 26.336 9.035 12.645 11.194 87 420 313 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kho bạc Các tổ chức kinh tế Các tổ chức tắn dụng khác Biu ựồ 4-2: Tin gi tiết kim không k hn qua các năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ74

Qua biểu ựồ 4-2 trên, tiền gửi không kỳ hạn năm 2005 ựạt 27.267 triệu ựồng. Năm 2006 giá trị tiền gửi không kỳ hạn ựạt 32.206 triệu ựồng tăng 4.939 triệu ựồng so với năm 2005. Năm 2007 giá trị tiền gửi tăng lên so với năm 2006 là 5.637 triệu ựồng. Như vậy, tiền gửi không kỳ hạn ở Ngân hàng Nông nghiệp ổn ựịnh qua các năm và ắt có sự tăng trưởng ựột biến.

Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm bao gồm tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, công ty, doanh nghiệp trên ựịa bàn Huyện và tiền gửi thanh toán của người dân qua các loại hình thẻ ATM của NHNo, ựây là phương thức hiện ựại, thực hiện giao dịch gửi và rút tiền một cách nhanh chóng. NHNo lợi thế là nằm trên ựịa bàn cư, trung tâm của Huyện, ựây là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các loại hình thẻ thanh toán do nhu cầu tiêu dùng mua sắm và ựảm bảo an toàn tiền của mình.

Tiền gửi của các tổ chức tắn dụng và tiền gửi kho bạc chiếm tỷ trọng cao, có xu hướng tăng dần giữa các năm, loại vốn này tuy không ổn ựịnh nhưng giá rẻ, nó tạo ưu thế trong kinh doanh cho Ngân hàng.

Mặc dù có sự tăng trưởng trong tiền gửi thanh toán nhưng NHNo vẫn chưa tận dụng hết tiềm năng của ựịa bàn. Nguồn vốn huy ựộng của Ngân hàng chủ yếu từ dân cư và các công ty doanh nghiệp trong ựịa bàn Huyện nhưng vẫn chưa thu hút hết toàn bộ nguồn vốn nhàn rỗi này, ựặc biệt là chưa huy ựộng ựược nguồn vốn của người dân các khu vực thuộc các huyện lân cận. đó là ựiểm yếu của Chi nhánh trong việc chưa có cách thức cụ thể ựể tiếp cận nguồn vốn khách hàng nàỵ Mặc dù Chi nhánh ựã có nhiều nỗ lực ựể tiếp cận khách hàng nhưng chủ yếu là khách hàng vẫn tự tìm ựến khách hàng ựể giao dịch.

B. Tiền gửi có kỳ hạn

đối với tiết kiệm có kỳ hạn tăng dần qua các năm. Trong ựó tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng vẫn chiếm ưu thế cao hơn. Biểu ựồ 4-3 thể hiện ựiều này:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ75 13.012 24.810 7.728 10.649 795 699 80 7.721 13.553 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kỳ hạn <12 tháng Kỳ hạn từ 12-24 tháng Kỳ hạn >24 tháng Biu ựồ 4-3: Tin gi có k hn qua các năm Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng của năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là 5.291 (chiếm 68,53%), năm 2007 tăng cao so với năm 2006 là 11.798 triệu ựồng (chiếm 90,67%). Từ năm 2005-2007 số tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng qua các năm, mặc dù có sự canh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trên ựịa bàn huyện: NH Sài Gòn Thương Tắn, NH đông Á,Ầ Do trong những năm qua Ngân hàng ựã tăng cường nhiều ựợt khuyến mại, thực hiện công tác tiếp thị quảng cáo trên các phương tiện thông tin ựại chúng, chất lượng phục vụ tốt hơn, ựây là nguyên nhan gia tăng tiền gửi có kỳ hạn.

Trong tổng tiền gửi có kỳ hạn thì tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so so với tiền gửi trung hạn và dài hạn. điều này ựược giải thắch bởi tâm lý người gửi chỉ muốn gửi tiền dưới 12 tháng và do lãi suất tiền gửi trung và dài hạn không ựủ lớn ựể thu hút tác ựộng ựến quyết ựịnh của người gửị Và các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ76

doanh nghiệp hay người dân thường gửi tiền trong thời gian ngắn ựể lấy vốn làm ăn chứ ắt khi gửi thời gian lâu cho dù số tiền ựó nhiềụ Vì thế Ngân hàng cần phải chủ ựộng hơn trong lãi suất huy ựộng của mình và cần phân loại khách hàng nào là ưa thắch tiền gửi trung hạn, dài hạn ựể có chiến lược thu hút phù hợp. Tiền gửi trung và dài hạn là hai nguồn tiền ựảm bảo cho sự ổn ựịnh tăng trưởng của Ngân hàng. Thu hút tiền gửi ngắn hạn bằng các hình thức khuyến mại, ưu ựãi về lãi suất không phải giải pháp cơ bản vì nó làm tăng chi phắ cho Ngân hàng. Ngoài các hình thức huy ựộng thông thường, trường hợp cần thiết huy ựộng vốn cho chương trình phát triển nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ các Ngân hàng thương mại có thể phát hành trài phiếu với lãi suất cao hơn lãi suất huy ựộng bình thường tại cùng thời ựiểm mức lãi suất tối ựa không quá 1%/năm.

4.1.1.2 Tình hình huy ựộng vốn theo thành phần kinh tế

Bng 4-3: Thc trng ngun vn theo thành phn kinh tế

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Giá trị (Tr.ự) Tỷ lệ (%) Giá trị (Tr.ự) Tỷ lệ (%) Giá trị (Tr.ự) Tỷ lệ (%) (Tr.ự) % (Tr.ự) % Tiền gửi dân cư 18.311 42,08 27.690 48,95 37.958 49,76 9.379 151,22 10.268 137,08 Tiền gửi các TCKT 6.968 16,01 9.315 16,47 11.661 15,29 2.347 133,68 2.346 125,19 Tiền gửi TCTD 18.232 41,9 19.561 34,58 26.667 34,96 1.329 107,29 7.106 136,33 Tổng nguồn vốn 43.511 100 56.566 100 76.286 100 13.055 130,00 19.720 134,86

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005-2007)

Thực trạng nguồn vốn theo thành phần kinh tếựược thể hiện qua bảng 4-3: nếu lấy tổng nguồn vốn huy ựộng làm gốc so sánh thì nguồn vốn huy ựồng từ dân cư trong ba năm luôn chiếm một tỷ trọng cao và tăng liên tục cả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ77

về tuyệt ựối và tương ựốị Nếu như năm 2005 tiền gửi dân cư là 18.311 triệu ựồng (chiếm 42,08%) thì ựến năm 2006 con số này ựã lên ựến 27.60 triệu ựồng (chiếm 48,95). Và ựặc biệt ựến năm 2007 thì tổng vốn huy ựộng từ dân cư lên tới 37.958 triệu ựồng (chiếm 4,76%), con số cao nhất từ trước ựến naỵ điều này chứng tỏ chiến lược huy ựộng vốn của NHNo&PTNT Huyện Cư Jút, việc tăng cường huy ựộng vốn từ tầng lớp dân cư có vai trò hết sức quan trọng và mang tắnh chủ ựạọ Ngân hàng ựã ựánh giá rất cao tắnh ổn ựịnh của nguồn nên ựã tập trung vào khai thác triệt ựể. Qua ựó, cho thấy ựược mặt phát triển của kinh tế Huyện trong giai ựoạn hiện naỵ Thu nhập của người dân ngày càng tăng, nhu cầu tắch trữ tiền trong nhà ựã giảm ựi, việc gửi tiền vào Ngân hàng (vừa tạo thu nhập, vừa ựảm bảo an toàn) trở thành nhu cầu tất yếụ Ngân hàng nào chiếm ựược lòng tin của dân chúng, Ngân hàng ựó thu hút ựược nhiều vốn hơn. Chúng ta ựã biết, nếu dân chúng không tin vào tưởng vào Ngân hàng, không tìm thấy sự thuận tiện, hấp dẫn trong giao dịch thì dù lãi suất có cao ựến mấy họ cũng sẽ khôg gửi tiền vào, có nghĩa là Ngân hàng cũng không huy ựộng ựược vốn. Từ những con số trên cho thấy NHNo&PTNT Huyện Cư Jút ngày càng chiếm ựược lòng tin của dân chúng, và ựồng nghĩa vơi ựiều ựó là NHNo&PTNT Huyện Cư Jút ựã có một chiến lược huy ựộng vốn ựúng ựắn và hiệu quả.

Ngoài sự gia tăng về nguồn vốn huy ựộng từ tiền gửi dân cư, số liệu trên ta còn thấy nguồn vốn huy ựộng từ các tổ chức kinh tế và các tổ chức tắn dụng khác tăng và ổn ựịnh qua các năm về tuyệt ựối, song lại giảm về tương ựốị Năm 2005 tiền gửi của các TCKT 6.968 triệu ựồng (chiếm 16,01%), ựến năm 2006 vẫn ổn ựịnh ở mức 9.315 triệu ựồng (chiếm 16,47%). Và ựến năm 2007, nguồn vốn này ựã lên tới 11.661 triệu ựồng (nhưng tỷ trọng ựã giảm xuống còn 15,29% tổng nguồn). Bên cạnh ựó nguồn vốn từ các TCTD cũng vậy, tăng dần qua các năm nhưng tỷ trọng chiếm tổng nguồn có xu hướng giảm. điều này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ78

chứng tỏ, nguồn vốn nhàn rỗi trong các TCTK, TCTD thấp, vì vậy Ngân hàng Nông nghiệp cần khai thác tối ựa, hiệu quả, hợp lý nguồn vốn nàỵ

Huyện là ựịa bàn nông thôn, nguồn vốn của người dân tuy ắt nhưng ựảm bảo và ổn ựịnh, luôn chiếm vị trắ cao trong tổng nguồn vốn huy ựộng. Cơ cấu nguồn vốn ựược thể hiện qua biểu ựồ 4-4.

18.311 27.69 37.958 6.968 9.315 11.661 18.232 19.561 26.667 0.000 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 1. Tiền gửi dân cư 2. Tiền gửi các TCKT 3. Tiền gửi TCTD Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 N gu n v n

Biu ựồ 4-4: Cơ cu ngun vn theo thành phn kinh tế qua các năm

Ngân hàng Nông nghiệp là một ựịa chỉ uy tắn, ựời sống càng ngày cải thiện thì người dân có xu hướng muốn ựảm bảo tiền gửi của mình ở một nơi ựáng tắn cậỵ Huyện Cư Jút là một thị trường nhỏ bé nhưng trên ựịa bàn có nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần nên sự cạnh tranh rất gay gắt. Chắnh vì vậy, Ngân hàng Nông nghiệp cần phải cải thiện, ựa dạng dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt hơn ựể thu hút vốn hiệu quả nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ79

Trong năm 2007, tiền gửi dân cư không ngừng tăng, chiếm tỷ trong cao nhất ựược thể hiện qua biểu ựồ 4-5: cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế sau: Năm 2007 15,29% 34,96% 49,76% 1. Tiền gửi dân cư 2. Tiền gửi các TCKT 3. Tiền gửi TCTD

Biu ựồ 4-5: Ngun vn theo thành phn kinh tế năm 2007 ca Ngân hàng Nông nghip Huyn Cư Jút

Qua ựây ta thấy, tiền gửi tiết kiệm là loại hình huy ựộng vốn chủ yếu của Ngân hàng. Ngân hàng thường chỉ tập trung vào các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ do vậy mà loại hình huy ựộng tiết kiệm ựa dạng như: VNđ, USDẦ Hiện nay Ngân hàng có loại hình mới gửi tiết kiệm theo giá trị bằng vàng. Tiền gửi từ dân cư là nguồn huy ựộng quan trọng mà Ngân hàng cần khai thác. Nguồn tiền trong dân thường ựược huy ựộng dưới hình thức không kì hạn và ngắn hạn do số lượng thành phần dân cư này chưa cần sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi này trong thời gian ngắn, còn các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng và phát triển nông thôn huyện cư jút tỉnh đăck nông (Trang 80 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)