KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng và phát triển nông thôn huyện cư jút tỉnh đăck nông (Trang 128 - 132)

5.1 Kết luận

Trước những biến ựổi chung của nền kinh tế thế giới cũng như trong nước cùng với sự xuất hiện của nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần khác trên ựịa bàn huyện, hoạt ựộng tắn dụng của NHNo gặp nhiều khó khăn nhưng ba năm qua hoạt ựộng huy ựộng vốn và cho vay của NHNo ựã có sự tăng trưởng ổn ựịnh và trong cơ cấu nguồn vốn của mình thì vốn huy ựộng luôn ựóng vai trò chủựạọ

Với tình hình quy mô hoạt ựộng của Chi nhánh ngày càng ựược mở rộng và ựiều kiện khách quan do sự phát triển kinh tế của tỉnh, ựời sống ngày càng ựược cải thiện và ổn ựịnh, tận dụng ưu thế Ngân hàng ựã có tên tuổi ở Việt Nam nên sự gia tăng nguồn huy ựộng vốn là tất yếụ Cũng có thể thấy hoạt ựộng huy ựộng vốn là một thế mạnh của Ngân hàng.

Là một Ngân hàng nhà nước nằm ngay ựịa bàn huyện có vị trắ thuận lợi là trung tâm về kinh tế - chắnh trị xã hội nhưng Chi nhánh vẫn chưa chú trọng ựến ựối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, công ty cũng như nhân dân ở các ựịa bàn khác trong huyện. Nguồn huy ựộng vốn chủ yếu của Ngân hàng là từ dân cư, nguồn tiền gửi huy ựộng qua các năm chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn và trung hạn trong tổng tiền gửi có kì hạn. Thực tế phản ánh hai nguồn tiền gửi này ựóng vai trò chắnh trong tổng huy ựộng vốn, nhưng ựể có sựổn ựịnh trong việc sử dụng nguồn vốn này cho các họat ựộng cho vay khác thì Chi nhánh nên chú trọng thu hút vốn huy ựộng trung và dài hạn nhiều hơn.

Là một Chi nhánh con của hệ thống NHNo nên ựối với Huyện Cư jút, thương hiệu và uy tắn của Agribank ựã ựược biết ựến rộng rãi ựây là ựặc ựiểm thuận lợi của NH trong hoạt ựộng quảng bá hình ảnh thương hiệu ựến khách hàng. Mặt khác, do sự phổ biến thương hiệu Agribank của hội sở chắnh ựã làm cho Ngân hàng không sáng tạo trong xây dựng hình ảnh riêng cho Chi nhánh, khách hàng chưa biết nhiều những ựặc trưng của NH là gì, bên cạnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ120 ựó, NH cần phải cải thiện nâng cao lãi suất của mình so với các NH khác trong Huyện, hoàn thiện hơn chất lượng phục vụ và ựa dạng hóa hơn nữa các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, mở rộng mạng lưới kênh phân phối ựể có thể thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn và cơ sở ựể cạnh tranh với các hệ thống NH khác trên ựịa bàn.

5.2 Kiến nghị:

5.2.1 đối vi Ngân hàng Nông nghip và Phát trin nông thôn Huyn Cư

Jút tnh đăk Nông

để giải quyết triệt ựể những mặt tồn tại trước mắt NHNo và Phát triển nông thôn Huyện Cư Jút cần phải khắc phục một số vấn ựề sau:

1. đa dạng hóa các hình thức huy ựộng vốn, chú ý loại vốn có thời hạn dài (trên 12 tháng) nếu cần có thể thực hiện theo hướng dẫn của NHNNVN theo CV số 320/CV-NHNH 14 ngày 16/4//1999 nhằm ựáp ứng ựược vốn vay cho trung, dài hạn cho nông dân xóa bỏựược bất hợp lý giữa cơ cấu vốn và sử dụng nguồn.

2. Mở rộng tắn dụng ựối với hộ sản xuất kinh tế trang trại, chủ ựộng nguồn vốn ựểựáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế theo vùng, lãnh thổ, ựịa phương.

3. đầu tư mở rộng ngành nghề khôi phục lại cho vay ngành nghề thủ công mỹ nghệ nhằm thu hút lao ựộng trong nông thôn.

4. Tắch cực ựào tạo và ựào tạo cán bộ lại ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn cho cán bộ nhất là cán bộ tắn dụng.

5. Tắch cực tuyên truyền, tiếp thị quán triệt phương châm xã hội hóa công tác tắn dụng Ngân hàng trong các tầng lớp dân cư tạo cơ hội cho họ mở rộng việc tiếp cận với Ngân hàng một cách thuận lợi và nhanh nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ121

5.2.2 đối vi NHNo&PTNT - VN

1- Cần quan tâm hơn nữa trong công tác Ngân hàng phục vụ các chương trình phát triển kinh tế của Nhà nước như nghiên cứu và có biện pháp triển khai hiệu quả ựối với kinh tế HTX, kinh tế nông trại, kinh tế hộ, hộ nuôi trồng thủy sản.

2- Tiếp tục tuyển dụng cán bộ có trình ựộ năng lực làm việc và ựào tạo ựể nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, ựồng thời trang bị thêm máy móc công nghệ hiện ựại cho các Chi nhánh và ựến cấp huyện.

3- đơn giản hóa thủ tục hồ sơ vay vốn.

5.2.3 đối vi Nhà nước

1- Nhà nước hỗ trợ về vốn, khoa học công nghệ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng ựể tạo ựiều kiện cho kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển bền vững nói chung và kinh tế nông trại, trang trại nói riêng.

2- UBND cấp tỉnh chỉựạo cơ quan ựịa chắnh khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựể làm cơ sở pháp lý trong việc cho vay trên 10 triệu ựồng và cho vay dưới 10 triệu ựồng không thế chấp trường hợp không trả ựược nợ và lãi sẽ xử lý như thế nào thì chắnh phủ phải quy ựịnh rõ ựể làm cơ sở giải quyết cho Ngân hàng.

3- Giảm thấp mức thuế suất nhằm khuyến khắch phát triển nông trại, trang trại nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ122 TÀI LIU THAM KHO 1. Các văn bản pháp luật hiện hành về Ngân hàng, tập 2, năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nộị 2. Các văn bản pháp luật hiện hành về Ngân hàng, tập 3, năm 2001, NXB Thống kê, Hà Nộị 3. Các văn bản pháp luật hiện hành về Ngân hàng, tập 4, năm 2002, NXB Thống kê, Hà Nộị

4. đào Minh Tú, ỘMột số kinh nghiệm xây dựng và ựiều hành chắnh sách tắn dụng ở các nước trong khu vực và Châu ÁỢ, Tạp chắ Ngân hàng số 12, năm 2001.

5. Frank Ellis (2001), ỘChắnh sách nông nghiệp các nước ựang phát triểnỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nộị

6. Hồ Diệu (2006), ỘTắn dụng Ngân hàngỢ, Nhà xuất bản thống kê.

7. Kim Thị Dung (1994), ỘMột số vấn ựề về thị trường vốn tắn dụng trong nông thôn vùng ựồng bằng sông HồngỢ, Kết quả Nghiên cứu khoa học, quyển 1, Trường đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 195.

8. Kim Thị Dung (1999), ỘThị trường vốn tắn dụng nông thôn và sử dụng vốn tắn dụng của hộ nông dân huyện gia lâm - Hà NộiỢ, Luận án tiến sỹ kinh tế, đại học Nông nghiệp 1 Hà Nộị

9. Lê Văn Tề (1992), ỘTiền tệ Ngân hàngỢ, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chắ Minh, trang 97 - 108.

10. Lê Xuân Bá, ỘTắn dụng phi chắnh thức và tác ựộng của nó ựối với nghèoỢ, Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, số 219 tháng 8/1996, tr 15.

11. Ngân hàng nhà nước (2001), ỘHoạt ựộng của các Ngân hàng thương mạiỢ, NXB Lao ựộng, Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ123

12. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Cư Jút, Bảng cân ựối chi tiết tài khoản chi tiết năm 2007.

13. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Cư Jút, Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007.

14. Ngô Thị Cúc, Ngô Phúc Thành và Phạm Trọng Lễ (1995), ỘHoạt ựộng tài chắnh trong kinh tế thị trườngỢ, Sở Kinh tếựối ngoại Hà Nội và Trung tâm giao lưu quốc tế về văn hóa, giáo dục, khoa học hợp tác xuất bản, Hà Nộị 15. Nguyễn Hữu Tiến, Ộđánh giá thực trạng kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở các tỉnh Miền Bắc trước và sau ựổi mới cơ chế quản lý kinh tếỢ, năm 1998,

Báo cáo tóm tắt chuyên ựề khoa học xã hội 03, Hà Nộị

16. Nguyễn Quang Việt, ỘLãi suất cho vay phát triển nông nghiệp nông thônỢ, năm 2001, Tạp chắ khoa học và ựào tạo Ngân hàng, (số 03).

17. Nguyễn Thị Kim Lan, Ộđánh giá hoạt ựộng tắn dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hải DươngỢ, năm 2001, Báo cáo thực tập tôt nghiệp, đại học Nông nghiệp I Hà Nộị

18. Thủ tướng chắnh phủ, ỘVề chắnh sách cho hộ sản xuất vay vốn ựể phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ựến hộ sản xuấtỢ, Chỉ thị số 202/CT/TTg.

19. Trần Thị Quế, ỘCho hộ nông dân vay vốn thực trạng và một số vần ựềỢ,

Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, số 219 tháng 8/1996, tr.17.

20. Trần Thị Quế, ỘCho hộ nông dân vay vốn, thực trạng và một số vấn ựềỢ, năm 1996 Tạp chắ nghiên cứu kinh tế, số 219 tháng 8, tr.8.

21. Trần Văn đức, Bài giảng kinh tế học vi mô - vĩ mô, năm 2001, đại học Nông nghiệp 1 Hà Nộị

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng và phát triển nông thôn huyện cư jút tỉnh đăck nông (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)