Sự phât triển của hệ thống ngđn hăng thương mại vă hoạt động tín

Một phần của tài liệu 416 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 35 - 38)

ngđn hăng tại Việt Nam:

Ngănh ngđn hăng tại Việt Nam bắt đầu ra đời từ năm 1951 với mô hình ngđn hăng một cấp. Ban đầu, chỉ có Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam với câc chức năng hoạt động của một ngđn hăng trung ương lă phât hănh, điều tiết vă lưu thông tiền tệ. Năm 1957, một ngđn hăng quốc doanh đầu tiín của Việt Nam ra đời với tín gọi Ngđn hăng Xđy dựng Việt Nam (nay lă Ngđn hăng Đầu tư – Phât triển Việt Nam). Năm 1963, Ngđn hăng Ngoại thương Việt Nam được thănh lập trín cơ sở Cục Ngoại hối thuộc Ngđn hăng Nhă nước. Trong suốt thời kỳ từ năm 1951 đến năm 1986 – tức lă thời kỳ trước khi chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoâ tập trung quan liíu bao cấp sang cơ chế thị trường, hoạt động ngđn hăng Việt Nam còn sơ khai, mang nặng tính bao cấp, hănh chính. Hoạt động tín dụng lúc đó chỉ đơn thuần lă thực hiện cho vay theo chỉ đạo của Chính phủ vă Ngđn hăng Nhă nước nhằm hỗ trợ vốn cho câc doanh nghiệp nhă nước vă câc chương trình công cộng của Chính phủ.

Đến năm 1988, có thím hai ngđn hăng quốc doanh được thănh lập lă Ngđn hăng Công thương Việt Nam vă Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn Việt Nam. Trong thời gian năy, xuất hiện hệ thống câc hợp tâc xê tín dụng nhưng đê nhanh chóng đổ bể vì sự quản lý yếu kĩm vă trình độ nghiệp vụ thấp. Kể từ khi bắt đầu cuộc cải câch hệ thống ngđn hăng văo cuối thập niín 1980, hệ thống ngđn hăng thương mại Việt Nam mới thực sự bắt đầu phât triển. Phâp lệnh Ngđn hăng, hợp tâc xê tín dụng vă công ty tăi chính – năm 1990 đê xoâ bỏ cơ chế ngđn hăng một cấp vă hình thănh thím hệ thống ngđn hăng thương mại cổ phần. Câc thay đổi quan trọng đê được thực hiện cả trong cấu trúc, quy định vă hoạt động của câc ngđn hăng lăm thúc đẩy lĩnh vực ngđn hăng tại Việt Nam phât triển tương ứng với nền kinh tế công nghiệp hóa. Đến nay, hệ thống ngđn hăng thương mại Việt Nam được chi phối bởi 05 ngđn hăng thương mại quốc doanh lớn (Ngđn hăng Ngoại thương Việt Nam, Ngđn hăng Công thương Việt Nam, Ngđn hăng Đầu tư – Phât

36

triển Việt Nam, Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn Việt Nam vă Ngđn hăng Phât triển nhă Đồng bằng sông Cửu Long) chiếm đến 70% tổng tăi sản của toăn hệ thống ngđn hăng. Đi cùng với câc ngđn hăng quốc doanh trong hệ thống ngđn hăng thương mại Việt Nam lă 36 Ngđn hăng Thương mại Cổ phần, 05 ngđn hăng liín doanh, 26 chi nhânh của ngđn hăng nước ngoăi, gần 900 quỹ tín dụng nhđn dđn vă 15 công ty tăi chính vă công ty cho thuí tăi chính; ngoăi ra còn có một Ngđn hăng Chính sâch xê hội (hình thănh từ Ngđn hăng phục vụ người nghỉo).

Song song với sự phât triển của hệ thống ngđn hăng thương mại, thập niín vừa qua đê đânh dấu tốc độ tăng trưởng nhanh chóng với không nhỏ của hoạt động tín dụng ngđn hăng so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) từ 13% đến 27% vă lín đến xấp xỉ 70% trong vòng từ năm 1990, 1995 vă đến năm 2003 (Biểu đồ 2.1)34.

Dư nợ cho vay so GDP

0 100 200 300 400 500 600 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2003 N n t ỷ đ ồn g 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% GDP

Dư nợ cho vay ước tính

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với GDP

Hình 2.1. Biểu đồ dư nợ cho vay từ nguồn vốn tín dụng ngđn hăng so với GDP tại Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2003

Đến cuối năm 2003, tổng dư nợ cho vay của toăn ngănh ngđn hăng tại Việt

Nam ước khoảng 363.500 tỷ đồng – xấp xỉ gần 70% so với GDP. Qua biểu đồ trín

cho thấy, tốc độ tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam trong những năm qua khâ cao. Điều năy đê góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiín, tốc

34 Nguồn: Số liệu từ năm 1995 đến năm 2000 lấy từ tăi liệu Banking Sector Review: Vietnam, June 2002 (trang 2) - Bâo câo của World Bank – Financial Sector – East Asia and Pacific Region vă số liệu năm 2003 lấy từ Bâo câo tình hình hoạt động Ngđn hăng năm 2003 vă Phương hướng, nhiệm vụ năm 2004 – Ngđn hăng Nhă nước Việt Nam.

37

độ tăng trưởng tín dụng nóng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng vă lăm giảm tỷ lệ an toăn vốn của câc ngđn hăng thương mại Việt Nam do quy mô vốn tự có thấp vă tỷ lệ tăng vốn tự có chậm.

Cùng với sự tăng trưởng tín dụng, câc loại hình nghiệp vụ tín dụng ngđn hăng đê trở nín đa dạng hơn. Nếu trước đđy, nghiệp vụ tín dụng ngđn hăng tại Việt Nam chỉ được hiểu đơn thuần lă cho vay thì trong thập niín 90 đê bắt đầu xuất hiện câc hình thức cấp tín dụng dưới dạng chiết khấu, bảo lênh ngđn hăng, cho thuí tăi chính vă thẻ tín dụng. Đến nay, có thím hai loại hình nghiệp vụ tín dụng mới đang dần hình thănh trong câc ngđn hăng thương mại Việt Nam – đó lă thấu chi vă bao thanh toân. Ngoăi ra, bản thđn nghiệp vụ tín dụng truyền thống lă cho vay đê phât triển hơn với nhiều loại hình cho vay mới. Nếu trước năm 1988, chỉ tồn tại hình thức cấp tín dụng của câc Ngđn hăng quốc doanh cho câc doanh nghiệp nhă nước để bổ sung vốn lưu động hoặc đầu tư mở rộng sản xuất thì từ thập kỷ 90 trở đi, đối tượng cho vay của câc ngđn hăng đê được mở rộng sang câc khu vực kinh tế khâc vă hướng đến cho vay cả đối với câc câ nhđn. Câc sản phẩm cho vay mới đê ra đời trong thời kỳ năy như cho vay mua nhă đất, sửa chữa nhă, cho vay hỗ trợ sinh hoạt tiíu dùng của dđn cư, cho vay góp vốn kinh doanh, cho vay thông qua phât hănh thẻ tín dụng, cho vay cầm cố chứng từ có giâ ... Hình thức cho vay cũng được đổi mới với câc phương thức như: cho vay theo hạn mức tín dụng (thay thế phương thức cho vay luđn chuyển trước đđy), cho vay tính lêi trín dư nợ giảm dần (thay vì cho vay trả góp lêi vốn định kỳ như truyền thống) …

Trong suốt thập niín 90, với sự tồn tại của cơ chế cho vay từ thời bao cấp để lại vă sự hạn chế của câc ngđn hăng về kiến thức, kinh nghiệm trong nghiệp vụ tín dụng cũng như sự yếu kĩm trong quản lý rủi ro tín dụng đê tạo ra sự tăng trưởng tín dụng quâ nóng, kĩm an toăn dẫn đến hậu quả lă số nợ quâ hạn tại của câc Ngđn hăng thương mại quốc doanh đê tăng lín đột biến văo những năm cuối thập niín năy vă một số ngđn hăng thương mại cổ phần phải ngưng hoạt động vì nợ xấu dẫn đến mất khả năng thanh toân. Điều năy đê đe doạ đến sự sụp đổ của hệ thống ngđn hăng Việt Nam. Trước tình hình đó, Chính phủ vă Ngđn hăng Nhă nước đê phải bắt tay văo việc chấn chỉnh hệ thống ngđn hăng thông qua chương trình tâi cấu trúc câc ngđn hăng thương mại quốc doanh với sự hỗ trợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vă Ngđn hăng Thế Giới (WB) vă tiến hănh đề ân chấn chỉnh, sắp xếp vă củng cố lại hệ thống ngđn hăng thương mại cổ phần bằng việc thu hồi giấy phĩp hoạt động của những ngđn hăng yếu kĩm, kiểm soât đặc biệt những ngđn hăng có tỷ lệ nợ quâ hạn cao vă không đảm bảo về tỷ lệ an toăn vốn vă sâp nhập hoặc giải thể những ngđn hăng yếu, không có khả năng cạnh tranh. Nhờ đó, nợ xấu tồn đọng do hậu quả của câc năm trước để lại tại câc ngđn hăng thương mại – đặc biệt lă câc ngđn hăng quốc doanh đến nay đê được giải quyết đâng kể. Cụ thể:

38

ƒ Ngđn hăng Ngoại thương Việt Nam (VCB) đê xử lý được nợ xấu giảm từ

3.663 tỷ đồng văo cuối năm 2000 xuống còn 372 tỷ đồng văo cuối năm 2003;

ƒ Ngđn hăng Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn Việt Nam (VBARD) đê

xử lý nợ xấu giảm từ 5.200 tỷ đồng văo cuối năm 2000 xuống còn khoảng gần 1.600 tỷ đồng35 văo cuối năm 2003;

ƒ Ngđn hăng Công thương Việt Nam (ICB) - đến nay đê xử lý được 4.595

tỷ đồng nợ tồn đọng36 so với gần 8.000 tỷ đồng nợ tồn đọng văo cuối năm 2000. Tuy nhiín, quâ trình xử lý nợ xấu tại câc ngđn hăng thương mại phần lớn lă nhờ đến việc bù đắp từ việc trích lập Quỹ dự phòng rủi ro vă hỗ trợ của Ngđn hăng Nhă nước, chỉ có một tỷ lệ thấp lă được xử lý bằng câc biện phâp tận thu (bân tăi sản, khai thâc tăi sản, thu bằng tiền …).

Do ý thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng tín dụng ngđn hăng, trong thời gian qua, Ngđn hăng Nhă nước đê có những biện phâp giâm sât, kiểm soât hoạt động tín dụng của câc ngđn hăng thương mại vă bản thđn câc ngđn hăng thương mại cũng đê nỗ lực nđng cao năng lực điều hănh, xđy dựng câc chiến lược quản lý rủi ro vă đẩy mạnh xử lý nợ tồn đọng. Nhờ vậy, tỷ lệ nợ quâ hạn của

toăn ngănh ngđn hăng giảm từ 13% năm 1998 xuống chỉ còn khoảng 6.5%37 tính

đến cuối năm 2003. Câc ngđn hăng quốc doanh đê từng có tỷ lệ nợ quâ hạn rất cao văo cuối thập niín 90 nay đê cố gắng đẩy tỷ lệ nợ quâ hạn xuống thấp hơn mức cho phĩp (dưới 3%) như VCB (tỷ lệ nợ quâ hạn tính đến cuối năm 2003 chỉ còn 2.2% tổng dư nợ)38, VBARD (tỷ lệ nợ quâ hạn tính đến cuối năm 2002 còn lă 2.3% tổng dư nợ)39 vă ICB (tỷ lệ nợ quâ hạn tính đến cuối năm 2003 còn lă 3.1% tổng dư nợ)40. Nếu so sânh với tốc độ tăng trưởng tín dụng vă tốc độ giảm tỷ lệ nợ quâ hạn trong những năm qua, có thể thấy rằng chất lượng tín dụng của câc ngđn hăng thương mại Việt Nam có xu hướng được cải thiện.

Một phần của tài liệu 416 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)