Câc hoạt động kiểm soât:

Một phần của tài liệu 416 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 54 - 56)

Mọi hoạt động chủ yếu của câc NHTM Việt Nam đều được thiết kế câc thủ tục kiểm soât theo sự đânh giâ bản chất của từng loại nghiệp vụ vă mức độ phđn công của mỗi ngđn hăng. Riíng về hoạt động tín dụng, mỗi ngđn hăng đều xđy dựng quy trình tín dụng khâ đầy đủ vă kỹ căng, trong đó:

ƒ Có sự phđn công, phđn nhiệm giữa cấp xĩt duyệt nghiệp vụ vă những

người thực hiện nghiệp vụ.

ƒ Đảm bảo tính độc lập giữa chức năng thực hiện nghiệp vụ tín dụng vă

chức năng kế toân, giữa chức năng thực hiện nghiệp vụ tín dụng vă chức năng bảo vệ tăi sản, thu chi tiền.

ƒ Việc xĩt duyệt vă phí chuẩn tín dụng cũng được quy định khâ chặt chẽ

tại một số NHTM.

ƒ Tồn tại sự kiểm soât quâ trình xử lý thông tin về câc nghiệp vụ phât sinh trong hoạt động tín dụng của NHTM như kiểm soât chứng từ giải ngđn, kiểm soât sự cập nhật văo hệ thống xử lý …

ƒ Quy định về bảo quản, lưu trữ hồ sơ tín dụng vă hồ sơ tăi sản đảm bảo.

ƒ Mỗi ngđn hăng đều thực hiện phđn tích hoạt động tín dụng để đânh giâ

tính hiệu quả vă rủi ro của danh mục cho vay.

Mặc dù đê có những thănh quả như trín, câc hoạt động kiểm soât trong lĩnh vực tín dụng có những tồn tại sau:

ƒ Câc quy định nội bộ của câc NHTM Việt Nam về hoạt động tín dụng

chưa cụ thể hóa trâch nhiệm của câc câ nhđn đối với việc thẩm định, kiểm tra, giâm sât khoản vay vă quản lý tăi sản đảm bảo. Ví dụ như trâch nhiệm về sự xâc thực của câc thông tin níu trong bâo câo thẩm định, trâch nhiệm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay vă kiểm tra khâch hăng, nội dung kiểm tra, định kỳ kiểm tra đối với từng khoản vay vă tăi sản đảm bảo, việc ghi nhận văo biín bản kiểm tra vă trâch nhiệm phải bâo câo cho câc cấp có thẩm quyền;

ƒ Khi xđy dựng quy trình tín dụng, câc NHTM Việt Nam thường chú trọng

đến tính hình thức vă chỉ nhằm mục đích đâp ứng câc yíu cầu về tính đầy đủ của câc thủ tục phâp lý đối với khoản vay nhiều hơn lă chú trọng đến tính kiểm soât. Sự thiếu tâch bạch giữa câc chức năng, vi phạm nguyín tắc bất kiím nhiệm, thiếu sự kiểm tra độc lập việc thực hiện nghiệp vụ lă câc yếu điểm thường có trong quy trình tín dụng của câc ngđn hăng. Chính vì câc nhược điểm năy đê lăm cho hệ

55

thống kiểm soât không phât huy được khả năng phât hiện kịp thời câc sai sót, vi phạm trong hoạt động tín dụng;

ƒ Trong quy trình tín dụng của câc NHTM cũng chưa có quy định về việc

ghi nhận văo sổ nhật ký tín dụng đối với từng khâch hăng để tiện việc theo dõi vă chuyển giao hồ sơ giữa câc cân bộ tín dụng. Thông thường, khi một cân bộ tín dụng nghỉ việc hay thuyín chuyển công tâc, câc hồ sơ vay do cân bộ tín dụng đó đang phụ trâch thường không được theo dõi tiếp sau đó một câch đầy đủ cho đến khi phât sinh nhu cầu vay tiếp của khâch hăng, phât sinh việc thanh toân trễ hạn hay tới định kỳ tâi cấp hạn mức tín dụng hăng năm mới tâi thẩm định. Mặt khâc, việc theo dõi tiếp theo có thể gặp khó khăn đối với cân bộ tín dụng mới do ngđn hăng không có quy định rõ răng về trâch nhiệm băn giao vă nội dung băn giao câc hồ sơ tín dụng giữa câc cân bộ tín dụng;

ƒ Nhiều NHTM phđn bổ hạn mức phân quyết tín dụng cho câc Chi nhânh

không hợp lý vă phđn quyền xĩt duyệt tín dụng của câc câ nhđn thiếu sự độc lập trong khi hệ thống giâm sât từ xa của ban điều hănh ngđn hăng còn yếu kĩm dẫn đến câc quyết định cho vay sai vă che dấu tình trạng nợ xấu tại câc Chi nhânh mă không bị phât hiện trong một thời gian dăi;

ƒ Sự phđn công cân bộ tín dụng thẩm định hồ sơ vay không hợp lý tại câc

NHTM, nghĩa lă không đânh giâ dựa trín năng lực thẩm định vă số lượng hồ sơ đang quản lý của cân bộ tín dụng dẫn đến kết quả thẩm định, phđn tích khoản vay có thể không chính xâc. Bín cạnh đó, xảy ra nhiều trường hợp cân bộ tín dụng tại câc NHTM bị quâ tải về số lượng hồ sơ tín dụng phải quản lý, số lượng hồ sơ phải thẩm định nín không thể theo dõi tốt tất cả câc khoản vay;

ƒ Hệ thống kiểm soât nội bộ của nhiều NHTM đê tỏ ra không hiệu quả

trong việc phât hiện kịp thời câc sai phạm về đạo đức nghề nghiệp vă về nghiệp vụ của câc cân bộ tín dụng. Chỉ đến khi phât sinh nợ xấu, nợ khó đòi, mới bắt đầu truy tìm nguyín nhđn vă tìm câch khắc phục hậu quả.

ƒ Đối với câc khoản nợ xấu tồn đọng, nhiều NHTM chưa có câc biện phâp

xử lý tích cực, không theo dõi đầy đủ quâ trình thực hiện thu hồi nợ của bộ phận xử lý nợ để đânh giâ đúng câc nguyín nhđn khâch quan vă chủ quan khiến cho tiến độ xử lý nợ chậm. Vì thế, không thể đânh giâ sât sao về khả năng thu hồi của từng khoản nợ nhằm trích lập dự phòng hợp lý vă để cho nhiều khoản nợ xấu nhất lă những khoản nợ có giâ trị nhỏ tồn đọng trong thời gian dăi. Một điểm quan trọng nữa lă khi một khoản vay chuyển sang nợ quâ hạn để xử lý, câc NHTM cũng thiếu sự đânh giâ lại quâ trình của khoản vay từ lúc thẩm định, xĩt duyệt, giải ngđn vă theo dõi sau khi cho vay để phđn tích câc nguyín nhđn khâch quan vă chủ quan

56

dẫn đến nợ xấu. Nếu do câc nguyín nhđn chủ quan, ngđn hăng sẽ rút ra được câc băi học vă có những hănh động cần thiết để điều chỉnh chính sâch quản lý rủi ro tín dụng vă kiểm soât tín dụng.

Một phần của tài liệu 416 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)