Về môi trường kiểm soât:

Một phần của tài liệu 416 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 51 - 53)

Những ưu điểm đâng được ghi nhận về môi trường kiểm soât liín quan đến nghiệp vụ tín dụng hiện nay lă:

ƒ Câc NHTM Việt Nam đang ngăy căng nỗ lực hoăn thiện bộ mây tổ chức

của mình để nđng cao năng lực quản trị điều hănh vì đó lă điều kiện tiền đề trong tiến trình hội nhập hóa vă nđng cao sức cạnh tranh của câc NHTM Việt Nam;

ƒ Phần lớn câc lênh đạo cấp cao của câc NHTM Việt Nam đều ý thức được

tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với sự sống còn của ngđn hăng vă sự cần thiết phải quản lý vă kiểm soât rủi ro tín dụng;

ƒ Câc NHTM Việt Nam đê bắt đầu ý thức được vai trò của bộ mây kiểm

toân nội bộ đối với việc giâm sât, kiểm tra, kiểm soât câc mặt hoạt động của ngđn hăng, đặc biệt lă đối với hoạt động tín dụng. Tại mỗi ngđn hăng thương mại đều tổ chức bộ mây kiểm toân, kiểm soât nội bộ theo quy định của Ngđn hăng Nhă nước vă theo yíu cầu quản trị của ngđn hăng;

ƒ Câc ngđn hăng thương mại Việt Nam đê bắt đầu chú trọng công tâc đăo

tạo vă nđng cao trình độ nghiệp vụ đối với đội ngũ cân bộ tín dụng của mình. Ví dụ, Vietcombank đê triển khai câc lớp đăo tạo tập huấn cho câc giâm đốc chi nhânh vă cân bộ tín dụng về quản trị rủi ro tín dụng; câc ngđn hăng thương mại lớn khâc như BIDV, ICB, ACB … cũng cử cân bộ đi học câc khóa đăo tạo do câc chuyín gia quốc tế giảng dạy về phđn tích tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng vă đânh giâ tín dụng theo tiíu chuẩn quốc tế. Ngoăi ra, câc NHTM còn chú trọng đăo tạo bổ sung câc kiến thức về phâp lý, thanh toân quốc tế, xuất nhập khẩu cho câc cân bộ tín dụng vă cấp quản trị tín dụng. Bín cạnh đó, chính sâch về lương bổng, khen thưởng cũng được ưu đêi đối với cân bộ tín dụng nhiều hơn so với câc chức danh khâc tại một số ngđn hăng thương mại.

ƒ Trong chính sâch tín dụng, hầu hết câc NHTM Việt Nam đều có mục tiíu

cụ thể về phât triển tín dụng vă tập trung phât triển tín dụng văo những lĩnh vực an toăn cho ngđn hăng. Đặc biệt, câc ngđn hăng thương mại quốc doanh đê dần dần xóa bỏ cơ chế cho vay đối với câc doanh nghiệp Nhă nước hoặc câc đối tượng thuộc diện chính sâch theo kiểu “sẵn săng đâp ứng mọi yíu cầu về vốn vay vă

52

cung cấp câc điều kiện ưu đêi nhưng thiếu sự thẩm định vă giâm sât khoản vay một câch khâch quan vă chịu lỗ nếu câc khâch hăng năy không trả được nợ”.

ƒ Về hệ thống xĩt duyệt tín dụng, câc NHTM Việt Nam đều xđy dựng bộ

mây xĩt duyệt theo câc cấp từ Hội sở đến câc Chi nhânh vă phđn bổ hạn mức phân quyết cho từng cấp theo quy mô hoạt động tín dụng vă đặc điểm quản lý của mỗi ngđn hăng. Nếu khoản vay vượt quâ hạn mức phân quyết của một cấp, phải đệ trình xin ý kiến của cấp xĩt duyệt cao hơn.

Bín cạnh đó, những nhược điểm nổi bật lă:

ƒ Câc NHTM Việt Nam – nhất lă một số ngđn hăng TMCP còn bất cập về

cơ cấu tổ chức vă bộ mây quản trị, điều hănh. Sự chồng chĩo, phđn định chưa rõ răng giữa câc chức năng, sự bất hợp lý của cơ cấu tổ chức lă nguyín nhđn dẫn đến việc quản lý vă trao đổi thông tin kĩm hiệu quả trong câc ngđn hăng;

ƒ Một số lớn câc nhă quản lý của câc NHTM đê không tôn trọng một câch

nhất quân về câc quy tắc kinh doanh ngđn hăng vă câc quy định của phâp luật đối với hoạt động ngđn hăng nín trong một số trường hợp, đê vì bị sức ĩp của quyền lực, mối quan hệ vă quyền lợi của câ nhđn hoặc của một nhóm người năo đó mă bỏ qua câc nguyín tắc bảo đảm sự an toăn của ngđn hăng – nhất lă trong hoạt động tín dụng. Sự không tôn trọng năy đê vô tình kĩo theo câc cấp dưới cũng thực hiện sai câc quy tắc nghiệp vụ. Hậu quả của câc vụ ân tín dụng được níu ra trong đề tăi năy lă băi học rút ra cho sự thiếu tôn trọng những nguyín tắc trong kinh doanh ngđn hăng của câc nhă quản trị, điều hănh ngđn hăng;

ƒ Do hoạt động tín dụng lă hoạt động chủ yếu, đem lại thu nhập cao nhất

nín nhiều NHTM Việt Nam – nhất lă câc ngđn hăng TMCP đê chú trọng quâ mức đến việc tăng trưởng tín dụng nhưng thiếu chiến lược phât triển gắn liền với sự phđn tích tính an toăn của sản phẩm cho vay, rủi ro của khâch hăng vă câc rủi ro khâc. Không chỉ thế, nhiều NHTM đê đặt chỉ tiíu tăng trưởng dư nợ cao lín câc cân bộ tín dụng dẫn đến tình trạng cân bộ tín dụng vì thănh tích ngắn hạn mă bỏ qua việc đânh giâ câc rủi ro dăi hạn, không phđn tích đến chất lượng tín dụng vă không thực hiện đủ câc thủ tục theo quy trình nghiệp vụ. Thậm chí có ngđn hăng còn xuất hiện tình trạng giănh giật khâch hăng vay vốn với câc ngđn hăng khâc, cân bộ tín dụng mua nợ xấu của câc ngđn hăng khâc, cho khâch hăng vay đảo nợ để tăng doanh số cho vay, cấu kết với khâch hăng vay để cho vay không theo quy định.

53

Một phần của tài liệu 416 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các Ngân hàng Thương mại Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)