Trường hợp thớ nghiệm và thao tỏc thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tính ổn định mái dốc có xét đến điều kiện tương thích của lực tương tác ứng dụng cho xây dựng đê biển (Trang 83 - 85)

(Đấ BIỂN BèNH MINH 3 KIM SƠ N NINH BèNH)

4.3.2. Trường hợp thớ nghiệm và thao tỏc thớ nghiệm

1. Trường hợp thớ nghiệm: Thớ nghiệm với 03 mụ hỡnh đờ biển như sau:

+ Mụ hỡnh I: mỏi thượng lưu m1 = 1,0; m2 = 0,50; + Mụ hỡnh II: mỏi thượng lưu m1 = 1,0; m2 = 0,25; + Mụ hỡnh III: mỏi thượng lưu m1 = 1,0; m2 = 0,75.

2. Thiết bị đo:

+ Đầu đo biến dạng: Digital Strain metter DMD 20 A của Đức, mỏy đo Peacok của Nhật, hộp đấu dõy Switch box SW – 20B của Nhật.

+ Đồng hồ đo chuyển vị. Đõy là loại thiết bị đo chuyển vị của Trung Quốc cú độ nhạy và chớnh xỏc cao, được nối với cỏc điểm đo thụng qua dõy kim loại nhỏ, mềm. Cú thể đọc trực tiếp cỏc giỏ trị chuyển vị trờn đồng hồ khi Mỏy kớch tần và ghi dữ liệu khụng làm việc. Mụ hỡnh sử dụng 06 đầu đo.

3. Bố trớ điểm đo: Cỏc chi tiết đặt vải, khoỏ vải, bố trớ tải trọng, bố trớ cỏc lớp

cốt hạt thụ, cao trỡnh tớch nước thượng lưu và cỏc kớch thước khỏc thể hiện cụ thể trờn hỡnh 4.5, bố trớ 6 điểm đo từ D1 đến D6; cỏc điểm đo D1, D3, D5 bố trớ trờn trục thẳng đứng đi qua giữa đỉnh đờ tại lớp 1, 2, 3 (thứ tự từ trờn xuống dưới); cỏc điểm đo D2, D4, D6 bố trớ trờn lớp 1, 2, 3 và cỏch mộp hạ lưu đờ 5cm (hỡnh 4.5). Tất cả cỏc điểm đo đều được gắn chặt vào cỏc lớp cốt vải bởi một tấm kim loại nhỏ, mỏng, mềm và cú tớnh đàn hồi cao để dễ dàng chuyển vị theo vải. Ngoài ra, cỏc điểm đo được nối với đồng hồ đo chuyển vị bằng cỏc sợi dõy kim loại nhỏ, bền, dễ uốn nhưng độ co gión cực nhỏ (dõy điện trở). Khi cỏc điểm đo chuyển vị theo vải một lượng nhất định thỡ trị số này sẽ đọc được trờn đồng hồ đo cũng như đọc được trờn mỏy kớch tần và ghi dữ liệu.

4. Tải trọng: Do khụng cú điều kiện làm hết cỏc tổ hợp tải trọng xảy ra trong

thực tế, nờn chỉ thực hiện một trường hợp tổ hợp tải trọng là:

- Mực nước thượng lưu ở một cao trỡnh cao nhất cú thể và cú kể đến tải trọng phõn bố đều trờn đỉnh đờ. Quy trỡnh tăng tải trong thớ nghiệm: Bơm nước thượng lưu đến cao trỡnh yờu cầu, sau đú đọc và ghi kết quả chuyển vị trờn đồng hồ hay trờn mỏy kớch tần và ghi dữ liệu. Với tải trọng do nước thượng lưu, cứ 5 phỳt đọc giỏ trị chuyển vị một lần và đọc cho đến khi giỏ trị này khụng đổi theo thời gian thi dừng lại và chất tải trọng lờn đỉnh đờ;

- Chất tải trọng trờn đỉnh đờ: Với điều kiện cụ thể của phũng thớ nghiệm, tiến hành với 4 cấp tải trọng khỏc nhau, cụ thể: thớ nghiệm với 04 cấp tải trọng là: 0,05; 0,1; 0,15; 0,2 kG/cm2. Với mỗi cấp tải trọng trờn đỉnh đờ, cứ 5 phỳt đọc giỏ trị chuyển vị một lần, và đọc cho đến khi giỏ trị này khụng đổi theo thời gian lỳc đú mới dừng lại. Trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm thỡ thấy rằng với mỗi cấp tải trọng, thời gian để cỏc điểm đo đạt đến giỏ trị chuyển vị ổn định trung bỡnh từ 20 đến 60 phỳt.

5. Thao tỏc thớ nghiệm:

- Xõy dựng quan hệ ứng suất - biến dạng của cốt vải: Thớ nghiệm này được thực hiện tại Phũng thớ nghiệm Sức bền của trường Đại học Thủy lợi với thiết bị đo cú độ chớnh xỏc là 10-6 m;

- Đọc cỏc giỏ trị đo biến dạng tại cỏc điểm đo bằng đầu đo biến dạng Digital Strain Metter DMD 20 A của Đức và mỏy đo Peacok của Nhật;

- Tớnh đổi số đọc của đồng hồ ra biến dạng (1 đơn vị của đồng hồ tương ứng với độ biến dạng là 2,5.10-4m) và tra trờn quan hệ ứng suất - biến dạng của vải để xỏc định ứng suất kộo trờn vải tại điểm đo.

- Cỏc thao tỏc trờn được thực hiện cho từng trường hợp thớ nghiệm cụ thể, lặp đi lặp lại nhiều lần và cho đến kết thỳc cỏc tổ hợp thớ nghiệm yờu cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp tính ổn định mái dốc có xét đến điều kiện tương thích của lực tương tác ứng dụng cho xây dựng đê biển (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w