Phía cầu ngành ngân hàng

Một phần của tài liệu 551 Phương hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam (Trang 61 - 62)

Khách hàng cĩ nhiều lựa chọn đối với dịch vụ ngân hàng hơn. Về nghiệp vụ

cho vay, các ngân hàng sẽ phải cạnh tranh để cĩ được người vay cĩ chất lượng cao bằng cách đưa ra các điều kiện ưu đãi, nhiều tính năng, dịch vụ chuyên nghiệp, chi phí thấp và thuận tiện. Tự do hĩa thương mại hàng hĩa, cắt giảm bảo hộ sẽ khiến cho các ngành, các doanh nghiệp sản xuất yếu kém bị ảnh hưởng do vậy các ngân hàng cho vay các doanh nghiệp này cũng bịảnh hưởng theo. Điều này đặc biệt đúng

đối với các ngân hàng thương mại quốc doanh cĩ khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, những đối tượng được xem là hoạt động khá ì ạch chiếm tỷ trọng cao.

Tất cả các ngân hàng đều cĩ chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng vì loại hình dịch vụ an tồn và lợi nhuận mang về ổn định hơn. Tuy nhiên, doanh thu từ

các dịch vụ phi tín dụng khơng thể tăng nhanh như doanh thu từ tín dụng. Các ngân hàng TMCP hàng đầu như ACB, Sacombank, Eximbank, Đơng Á, Techcombank cĩ doanh thu từ phi tín dụng chiếm tỷ trọng khá cao hơn nhĩm các ngân hàng TMCP cịn lại nhờ vào việc cung cấp các dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu, thanh tốn thẻ, kiều hối. Các ngân hàng TMCP cịn lại đặc biệt là các ngân hàng mới chuyển

đổi từ lên ngân hàng TMCP đơ thị như An Bình, Kiên Long .. chưa cĩ doanh thu lớn từ dịch vụ; một mặt các ngân hàng chưa cĩ kinh nghiệm, năng lực, chưa thiết lập được hệ thống cơng nghệ để thực hiện các nghiệp vụ mới này, thu nhập từ tín

dụng là chủ yếu. Do vậy, trong điều kiện thị trường biến đổi theo hướng mất ổn

định, rủi ro tín dụng phát sinh, các ngân hàng TMCP nhỏ sẽ dễ bị tổn thương nhất.

Một phần của tài liệu 551 Phương hướng phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế của Việt Nam (Trang 61 - 62)