Các yếu tố ảnh hưởng ñến chăn nuôi ðVHD ở các hộ ñiều tra

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp phát triển chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 83 - 90)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chăn nuôi ðVHD ở các hộ ñiều tra

Bng 4.8 Các vn ựề trong sn xut ựối vi h chăn nuôi đVHD Các vấn ựề Thuận lợi (%) Bình th(%) ường Khó kh(%) ăn 1. Tiêu thụ sản phẩm 11,92 34,50 53,58 2. Chắnh sách 16,67 35,67 47,66 3. Khả năng mở rộng quy mô 17,68 36,95 45,37 4. Vốn 21,35 36,54 42,11 5. Giống 11,98 42,65 45,37 6. Thức ăn 14,19 52,14 32,95 7. Thời tiết 17,52 54,75 27,73 8. Chuồng trại 18,35 55,80 25,85 9. Dịch bệnh, phòng trừ dịch bệnh 16,83 58,39 24,78

Ngun: Tng hp t phiếu iu tra

Một trong những nội dung quan trọng của ựề tài là nắm bắt ựược ựúng thực trạng các vấn ựề trong sản xuất ựối với hộ, xem hộ có những thuận lợi và khó khăn gì, cần tạo ựiều kiện cho hộ cái gì, cần giữ nguyên cái gì và cái gì cần làm khác ựi. Các vấn ựề ựối với chăn nuôi đVHD bao gồm: Vốn, thị

trường tiêu thụ và thị trường ựầu vào, kỹ thuật chăm sóc, chắnh sáchẦ với cụ

thể của từng hộ khác nhau, các vấn ựề này có mức ựộ thuận lợi, khó khăn khác nhau và cần xác ựịnh rõ ựể chúng ta có những phương hướng tạo ựiều kiện tốt cho hộ.

* Yếu t th trường

Một vấn ựề không kém phần quan trọng trong sản xuất ựối với hiệu quả

chăn nuôi đVHD của hộựó là thị trường tiêu thụ sản phẩm. đây không phải là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ. 76

Việt Nam. Thị trường tiêu thụ ổn ựịnh cao tức là nông phẩm sản xuất ra ựến

ựâu tiêu thụ hết ựến ựó dẫn ựến vòng quay vốn sẽ nhanh, giá bán cao tức là khoảng cách giá thành và giá bán cao làm thu nhập trên 1 ựồng vốn lớn.

Phần lớn sản phẩm rắn ựược xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, đài Loan. Nhất là từ năm 2000 ựến nay, việc buôn bán rắn giữa Việt Nam với Trung Quốc ựược thông thương mở rộng, sản lượng rắn xuất khẩu không ngừng tăng. đối với thị trường nội ựịa, sản phẩm rắn ựa số ựược tiêu thụở các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà NộiẦ Thế nhưng ựiều ựáng nói là, hầu hết rắn ựều xuất khẩu bằng con ựường tiểu ngạch chứ không bằng con ựường chắnh ngạch. để bán ựược rắn, ựầu tiên người dân phải bán cho các ựầu nậu ở Lạng Sơn, Móng Cái, các ựầu nậu lại gom hàng cho ựầu nậu lớn hơn và sau ựó mới có thể xuất sang Trung Quốc. Qua nhiều khâu trung gian, người chăn nuôi ắt phải chịu thiệt thòi về giá.

đối với nhắm, ựa số các hộ ựang gây nuôi nhắm sinh sản, nhắm giống

ựược bán các hộ trong tỉnh hoặc một số vùng lân cận chứ chưa phát triển lắm nghề nuôi nhắm thương phẩm nên thị trường chưa vươn xa.

đối với lợn rừng, kỳ ựà chủ yếu là chăn nuôi thương phẩm, sản phẩm

ựược bán cho các nhà hàng, khách sạn ở trong tỉnh hoặc các tỉnh lân cận như

Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà NộiẦ điều ựáng nói ở ựây là cũng như rắn, người chăn nuôi muốn bán ựược sản phẩm phải thông qua một số khâu trung gian, người thu gom nên nhiều khi họ bị ép giá, chịu thiệt thòi.

Về vấn ựề giá cả ựầu ra biến ựộng rất thất thường và ắt có chu kỳ. Do ựó, việc ổn ựịnh giá cả là yêu cầu cấp bách của nghề chăn nuôi đVHD ựể người dân yên tâm với nghề chăn nuôi đVHD.

* Yếu t chắnh sách

Về cơ bản, các chắnh sách có chú ý và ựề cập ựến quyền lợi khai thác và sử dụng hợp pháp của người dân, có chắnh sách trợ giúp và khuyến khắch gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ. 77

nuôi đVHD. Nhưng do không có các hoạt ựộng khuyến khắch hoặc trợ giúp thực sự, ựặc biệt là trợ giúp về nguồn giống, nên việc thực thi còn mang nặng tắnh thừa hành pháp luật, chứ chưa chú trọng ựến việc khuyến khắch các khắa cạnh tắch cực của việc kinh doanh, nhân giống và khai thác bền vững.

để ựược cấp phép chăn nuôi hay tiêu thụ sản phẩm, người chăn nuôi phải ựi qua nhiều cửa, thủ tục rườm rà. đầu tiên người dân phải qua Hạt kiểm lâm,

ựến Chi cục kiểm lâm, tiếp ựến Cục kiểm lâm, sau ựó lại chuyển theo hướng ngược lại mới hoàn tất thủ tục. Như vậy mất rất nhiều thời gian cũng như cơ

hội của người chăn nuôi.

Theo kết quảựánh giá của người dân, các tổ chức chắnh quyền, xã hội và cơ quan thực thi chắnh sách ựã chỉ ra một số ựiểm cần hoàn thiện chắnh sách như sau:

Các chắnh sách mạnh về tăng cường quản lý, bảo vệ và khuyến khắch nuôi trồng, khai thác bền vững ựể ựảm bảo việc sử dụng hợp lý và tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, ựa số các chắnh sách mới chỉựược thực hiện

ở giai ựoạn ựầu, vì thế hiệu quả thực tế chưa cao, không bắt kịp với sự phát triển và thay ựổi của thực tế.

Việc ban hành dường như còn mang tắnh thủ tục, ựểựáp ứng các khoảng trống của pháp luật chứ chưa xuất phát từựộng cơ quản lý hoặc tìm giải pháp thực sự. Cơ chế giám sát và ựánh giá ựịnh kỳ trong khi thực hiện cũng ắt dược chú trọng. Các mục tiêu và kế hoạch ựề ra nhiều nhưng chưa ựược thực hiện triệt ựể. Chưa có sự gắn kết giữa việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên với quyền lợi của người tham gia, ựặc biệt, chưa khuyến khắch và hướng dẫn cộng ựồng trong vùng ựệm tìm ra các nguồn sống khác ựể thay thế săn bắt và

Người chăn nuôi Cục kiểm lâm Chi cục kiểm lâm Hạt kiểm lâm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ. 78

khai thác truyền thống.

* Yếu t v quy mô chăn nuôi

Song song với vấn ựề chuyên môn hoá, ựa dạng hoá thì vấn ựề quy mô phù hợp với sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi đVHD nói riêng cũng là vấn ựề phải nghiên cứu. Cũng có ý kiến cho rằng chuyên môn hoá cái gì thì phải lớn hơn chuyên môn hoá cái ựó, ựây là quan ựiểm ựúng nhưng chưa trọn vẹn, trên thực tế thì chuyên môn hoá, ựa dạng hoá, quy mô nhỏ hay lớn phụ thuộc vào rất nhiều vào các yếu tố khác nhau. Với vấn ựề quy mô nó phụ thuộc vào yếu tố thị trường, khả năng huy ựộng vốn, lao ựộng, ựất ựaiẦ

Chăn nuôi đVHD tại Hải Dương trước ựây ựại ựa số chăn nuôi với quy mô nhỏ, theo quá trình phát triển nghề nuôi, nhiều hộựã mở rộng quy mô vừa với các ựiều kiện, về chuồng trại thường ựược cải tiến phù hợp với mô hình chăn nuôi đVHD hiện nay, các yếu tố vừa nêu cũng ở mức tương tự hoặc cao hơn nhưng do hộ thường không quán xuyến hết ựược việc, dẫn ựến hiệu quả

thường giảm, do quy mô lớn cho nên hộ phải vay vốn ựầu tư chịu lãi suất hoặc mua chịu vật tư nhiều hơn nên phải chịu giá cao, khi gặp rủi ro thì khả

năng khắc phục là khó khăn hơn.

* Yếu t vn

Trong các vấn ựề sản xuất thì một ựặc trưng chung cho nông hộ Việt Nam nói chung và người chăn nuôi đVHD ở tỉnh Hải Dương nói riêng ựó là vấn ựề vốn cho sản xuất ựang bị hạn chế rất lớn về khả năng tắch luỹ cũng như thủ tục vay mượn. Nguyên lý kinh tế chung cho sản xuất thì vốn cùng với lao ựộng là 2 nguồn lực tối quan trọng, việc ựảm bảo hai nguồn lực này sẽ tạo

ựiều kiện cho sản xuất thuận lợi.

Nhìn chung các hộ chăn nuôi đVHD ựã sử dụng ựồng vốn tương ựối hiệu quả, tuy nhiên lượng vốn còn ắt, số còn lại phải ựi vay và chi phắ lãi vay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ. 79

phải khấu hao con giống và chuồng trại do ựó ảnh hưởng ựến hiệu quả chăn nuôi. Sản xuất nông nghiệp cả cung và cầu ựều có tắnh thời vụ nên hiện nay phần lớn các hộ chăn nuôi vẫn mong muốn các cơ quan Nhà nước có cơ chế

tạo ựiều kiện vay vốn với lãi suất thấp, lâu dài, ựể các hộ chăn nuôi yên tâm với nghề chăn nuôi đVHD.

Trở lại vấn ựề nàyị ựối với hộ chăn nuôi đVHD ở Hải Dương trong tổng số các hộựược hỏi thì có tới 42,11% chủ hộựặt vấn ựề vốn là khó khăn nhất.

đây là những hộ chăn nuôi đVHD quy mô khá lớn và việc thiếu vốn sẽ làm cho sản xuất không ổn ựịnh và lợi nhuận không cao. Như các phần trước ựã nêu việc thiếu vốn trong chăn nuôi làm cho hộ bị ựộng trong sản xuất, mua sắm vật tư. Các chủ hộ cũng cho biết thêm nhiều thông tin về hoạt ựộng tắn dụng nông thôn hiện nay ựang còn rời rạc, nhỏ lẻ, thiếu linh ựộng, thủ tục rườm rà, lượng vốn ựược vay thấp. Song song với ựó là nhu cầu cấp thiết của hộ về hoạt ựộng tắn dụng nông thôn, nếu có thủ tục vay gọn nhẹ, khoa họcẦ người chăn nuôi đVHD sẽ có ựiều kiện vay vốn ựể mở rộng quy mô chăn nuôi. Do ựó cần có giải pháp cấp bách cho người dân về vấn ựề này.

* Yếu t v ging

Một trong những ựiều kiện ựể chăn nuôi sinh sản theo luật Việt Nam cũng như theo công ước CITES là hộ chăn nuôi phải chứng minh ựược khả năng ựã sản xuất ựược thế hệ thứ hai (F2) trong môi trường nuôi nhốt hoặc áp dụng một phương pháp ựã ựược chứng minh là sản xuất ựược thế hệ F2. Qua khảo sát thực tế chăn nuôi sinh sản nhắm, kỳựà, rắn tại Hải Dương, các loài này ựều có tập tắnh sinh sản là mắn ựẻ, dễ nuôi do vậy hầu hết các hộ gia ựình có thể tự

gây giống với tỷ lệ con sống trên 90%. Theo các nghiên cứu ựặc tắnh sinh sản của các loài ựộng vật ựang ựược nuôi ở Hải Dương, các loài như lợn rừng, rắn, cá sấu, kỳ ựà, nhắm ựều là những loài mắn ựẻ và dễ nuôi trong ựiều kiện nuôi nhốt vì vậy có nhiều tiềm năng và lợi thế cho việc phát triển với quy mô lớn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ. 80

hơn trong những năm tới.

Tuy nhiên, một thực tế khá phổ biến ở các hộ chăn nuôi sinh sản đVHD hiện nay ở Hải Dương là việc quản lý phả hệ ựộng vật nuôi chưa ựược chú trọng dẫn ựến nhiều loài ựã xảy ra hiện tượng cận huyết hoặc lai tạp với các phân loài khác làm phát sinh bệnh tật di truyền, giảm sức sống và khả năng cho sản phẩm của vật nuôi. điển hình là các loài cá sấu, nhắm, kỳựà,... với nguồn gốc các cá thể bố mẹ phần lớn không rõ ràng. Một số nơi nuôi rắn ráo, rắn hổ mang, nguồn cung cấp giống của các loài này chủ yếu lấy trong tự

nhiên. Về phương diện này, việc nuôi các loài không có khả năng sinh sản nhân tạo sẽ là yếu tố kắch thắch khai thác và buôn bán đVHD.

* Yếu t v thc ăn

Thức ăn nuôi đVHD khác nhau theo từng loài nuôi, từng lứa tuổi, từng mục ựắch. đối với các loài nhắm, lợn rừng, khỉ, thức ăn chắnh là các loại mầm, lá, cỏ, hoa, quả, vỏ, củ, các chất bột... chủ yếu ựược thu hái trong tự nhiên. Nguồn cung cấp thức ăn cho các loài này khá phong phú và dồi dào do có thể

tận dụng các sản phẩm từ trồng trọt. điều này cho thấy tiềm năng lớn cho việc mở rộng chăn nuôi các loài trên tại các hộ gia ựình trong những năm tới.

đối với các loài ựộng vật chủ yếu ăn thịt như rắn, thức ăn chắnh là ếch, nhái, cóc, chuột, chim, trứng... ngoài ra rắn cũng có thể nuôi bằng thức ăn công nghiệp. Cá sấu thức ăn chắnh là các loại cá, gà vịt, phế thải lò mổ....

điều ựáng chú ý ở ựây là nguồn cung cấp thức ăn cho các loài nói trên chủ

yếu vẫn ựược khai thác trong tự nhiên, qua ựiều tra bình quân ựến 80% thức

ăn cho rắn là khai thác từ tự nhiên. điều này ựã ựe doạ các loài sinh vật có ắch khác như cóc, nhái, chim.... gây mất cân bằng sinh thái, tăng sâu bệnh phá hoại mùa màng.

* Yếu t t nhiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ. 81

Khi khắ hậu ẩm thấp có thể làm cho một số loài mắc bệnh, chậm phát triển làm giảm sản lượng sản xuất ra, tăng chi phắ sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế

trong sản xuất, gây nên tổn thất lớn cho người chăn nuôi. Qua ựiều tra các hộ

chăn nuôi cho thấy, tỷ lệ chết do yếu tố thời tiết bình quân ở các hộ ựối với rắn là 2%, ựối với lợn rừng là 5%,ựối với kỳựà là 6%, ựối với nhắm là 15%. Các chủ hộ dù có nhiều biện pháp phòng chống như mùa ựông ngoài biện pháp che kắn chuồng trại, nhiều hộ thắp sáng và sưởi ấm cho vật nuôi vào những ngày giá rét. Mặc dù các hộ ựã có nhiều biện pháp phòng chống nhưng nhìn chung chưa triệt ựể, các biện pháp sử dụng hiệu quả chưa cao, do vậy hàng năm vẫn không tránh khỏi những thiệt hại do khắ hậu, thời tiết gây nên.

* Yếu t chung tri

Chuồng nuôi đVHD khác nhau theo loài, theo tình trạng kinh tế của người nuôi và tập quán của ựịa phương. đối với các loài ựộng vật nguy hiểm như rắn, lợn rừng, cá sấu, chỉ một số ắt những hộ có diện tắch rộng, các khu nuôi ựược ựặt cách xa khu gia ựình ở, trong khi phần lớn các hộ do diện tắch chật hẹp xây dựng khu nuôi ngay trong khu ở của gia ựình. Do vậy khó ựảm bảo ựược an toàn cho người và vật nuôi, ựồng thời gây ô nhiễm môi trường do thức ăn một số loài này là thịt ựộng vật, lại ựược lưu giữ trong chuồng hàng tuần. Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các hệ thống chuồng trại, hộ hạ tầng phục vụ cho sản xuất còn thô sơ, mang tắnh tận dụng do thiếu ựầu tư, thiếu hiểu biết về ựiều kiện nuôi dưỡng các đVHD. Vì vậy hơn 90% số chuồng nuôi đVHD chưa ựáp ứng ựược cho chăn nuôi trong ựiều kiện thâm canh, sản xuất công nghiệp. Do vậy, ựểựáp ứng các tiêu chuẩn quy ựịnh của CITES về

gây nuôi và nâng cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng của việc chăn nuôi

đVHD, cần phải có quy trình hướng dẫn nông dân về tiêu chuẩn quy cách chuồng trại phù hợp với từng loài nuôi, ựiều kiện kinh tế của người nuôi và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ. 82

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp phát triển chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 83 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)