Các chính sách của quốc gia về quản lý và phát triển ðVHD

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp phát triển chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 25 - 27)

Việt Nam ñã xây dựng ñược nhiều chính sách nhằm ñịnh hướng cho quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nhưng chính sách này ñều ñề cập

ñến vai trò và giá trị của ña dạng sinh học. Nhận thức ñược giá trị của tài nguyên thiên nhiên ñối với cộng ñồng và tiềm năng ña dạng sinh học ñối với việc phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách luôn nhấn mạnh và khuyến khích việc quản lý và khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển chăn nuôi các loài ðVHD có giá trị kinh tế và cả những loài có số

lượng ít ñể bảo tồn.

Dưới ñây là các chính sách có các ñịnh hướng cho các hoạt ñộng chăn nuôi ðVHD ở Việt Nam:

Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ñến năm 2010 và ñịnh hướng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………. 18

quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cao; loại bỏ các phương thức khai thác huỷ

diệt, ñặc biệt trong khai thác thuỷ sản; ñẩy mạnh các biện pháp bảo tồn nội vi kết hợp với bảo tồn ngoại vi”.

Kế hoạch hành ñộng quốc gia về tăng cường kiểm soát buôn bán ñộng vật, thực vật hoang dã ñến năm 2010 (2004) có nhận ñịnh: “…Việt Nam ñang phải ñối mặt với tình trạng khai thác, săn bắt, vận chuyển, buôn bán và sửu dụng bất hợp pháp ñộng thực vật hoang dã diễn ra rất nghiêm trọng trong nền kinh tế thị trường. Công tác kiểm soát buôn bán ðVHD hiện chưa ñạt ñược hiệu lực và hiệu quả mong muốn…”. ðể khắc phục tình trạng trên, Kế hoạch hành ñộng ñã ñưa ra mục tiêu chung là: “Tăng cường hiệu lực và hiệu quả

kiểm soát của các cơ quan chức năng ñể ngăn chặn nạn buôn bán bất hợp pháp ñộng vật hoang dã, tiến tới quản lý bền vững và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên ðVHD, góp phần thiết thực vào việc thực hiện Chiến lược bảo vệ

môi trường quốc gia ñến năm 2010”.

ðề án bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai ñoạn 2006 -2020 (2006) của Bộ NN&PTNT có xác ñịnh: “Tăng nhu cầu nghiên cứu và phát triển khả năg thuần hóa tài nguyên hoang dã. ðặc biệt người dân ñóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các loài mới này. Việc gây nuôi ðVHD cũng phát triển như vậy. Tới nay nhiều loài ðVHD ñã ñược gây nuôi, ñể ñáp ứng không những nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu như các loài: Cá sấu, trăn, rắn ñộc, ba ba, ếch…”.

Kế hoạch hành ñộng quốc gia vềña dạng sinh học ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020, thực hiện công ước ða dạng sinh học (CBD) và Nghị ñịnh thư Cartagena về an toàn sinh học (2007) cũng nhấn mạnh: “Xây dựng và phát triển mô hình sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; kiểm soát phòng ngừa, ngăn chặn và loại trừ việc khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………. 19

sản một số ñộng vật có giá trị kinh tế ngoài danh mục các loài cần bảo tồn,

ñáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường. Quy hoạch phát triển các hộ gây nuôi sinh sản các loài ðVHD gắn với bảo tồn các loài ñộng vật ñang có nguy cơ bịñe dọa”.

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp phát triển chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)