4. Kết quả nghiên cứu
4.2.4. Kết quả theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ngao giai đoạn ấu
Chiều rộng ấu trùng ban đầu nh− nhau 85 (àm) qua thí nghiệm ở các thang nhiệt độ chiều rộng của ấu trùng có xu h−ớng tăng dần trong quá trình thí nghiệm và tăng tr−ởng có sự khác nhau ở các các thang nhiệt độ khác nhau đ−ợc trình bày cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3.9. Kết quả theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ (àm) Ngày −ơng 20oC 25oC 30oC 35oC 2 92,01a±0,43 98,51 c±0,01 121 cd ±0,01 97,21 b±0,04 4 105,45 a±0,25 118,6 c±0,12 121 d ±0,12 112,61 b±0,04 6 121,54 a ±0,44 152,6 c±0,06 155,33 d±0,08 138 b ±0,14 8 130,91 a ±0,1 169,6 c±0,32 171,32 d ±0,15 152,04 b±0,06 Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± SE. Các chữ cái khác nhau a,b,c,d,e ở
cùng một hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05
sau khi kết thúc thí nghiệm ở nhiệt độ 30oC (171,32àm), tiếp đến là ở nhiệt độ (169,6àm), 35oC(152,04àm) và thấp nhất là ở nhiệt độ 20oC (130,91àm).
Kết quả phân tích Anova về tốc độ tăng tr−ởng của chiều rộng cho kết quả ấu trùng đạt kích th−ớc chiều rộng lớn nhất ở nhiệt độ 30oC(171,32d ±0,15), tiếp đến là ở nhiệt độ 25oC (169,6 c±0,32), 35oC (152,04 b±0,06) và thấp nhất là ở nhiệt độ 20oC (130,91 a ±0,1). Xét về mặt thống kê (α =0,05) thì các ng−ỡng nhiệt độ có tốc độ phát triển hoàn toàn sai khác nhau.
Bảng 3.10. Kết quả theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ (àm) Chỉ tiêu 20oC 25oC 30oC 35oC % tăng tr−ởng theo chiều rộng 54,01 a ±0,12 99,53 b±0,37 101,55 c ±0,18 78,87 d ±0,07 SGRr(%ngày) 5,39 a ±0,01 8,63 b ±0,02 8,76 c ±0,01 7,26 d ±0,01 Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± SE. Các chữ cái khác nhau a,b,c,d,e ở
cùng một hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05
Kết quả phân tích Anova về phần trăm tăng tr−ởng chiều rộng cho thấy tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng sau 8 ngày −ơng nuôi ấu trùng ở các các thang nhiệt độ có sự sai khác nhau về tốc độ tăng tr−ởng chiều rộng. Tốc độ tăng tr−ởng cao nhất ở nhiệt độ 30oC(101,55 c ±0,18), tiếp đến là ở nhiệt độ 25oC(99,53 b±0,37), 35oC(78,87 d ±0,07) tốc độ tăng tr−ởng thấp nhất ở nhiệt độ 20oC(54,01 a ±0,12).
Kết quả phân tích Anova phần trăm tăng tr−ởng riêng theo ngày theo chiều rộng cũng cho kết quả t−ơng tự ở ng−ỡng nhiệt độ 30oC đạt cao nhất (8,76 c ±0,01), tiếp đến là ở nhiệt độ 25oC(8,63 b ±0,02), 35oC(7,26 d ±0,01) và thấp nhất là ở nhiệt độ 20oC(5,39 a ±0,01).
Kết quả phân tích Anova về tăng tr−ởng chiều rộng, phần trăm tăng tr−ởng chiều rộng, tốc độ tăng tr−ởng riêng theo ngày theo chiều rộng của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D ủến giai ủoạn hậu Umbo sau 8 ngày −ơng giữa các ng−ỡng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2 4 6 8 Ngày −ơng Kích th−ớc(ààààm) 20oC 25oC 30oC 35oC
Hình 3.4: Tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang nhiệt độ khác nhau
Sau 8 ngày thí nghiệm ấu trùng ở các độ muối có sự chênh lệch về chiều rộng, kết quả phân tích Anova và so sánh LSD0,05 cho thấy sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05) giữa các các thang nhiệt độ. Các kết quả trên cho thấy rằng nhiệt độ đ5 ảnh h−ởng đến tốc độ tăng tr−ởng theo chiều rộng của ấu trùng ngao ở giai đoạn này.
Nhìn vào hình 3.4 ta thấy rõ hơn tốc độ tăng tr−ởng về nhiệt độ ở các thang nhiệt độ khác nhau, chiều rộng ấu trùng ở các thang nhiệt độ đều tăng lên theo từng ngày.