Nh h−ởng của nhiệt độ lên tỷ lệ sống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo (Trang 42 - 44)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2. nh h−ởng của nhiệt độ lên tỷ lệ sống

Nhiệt độ là tác nhân liên quan đến quá trình trao đổi chất, nhiệt độ càng cao quá trình trao đổi chất diễn ra càng mạnh, các phản ứng xảy ra càng nhanh hơn. Trong khoảng nhiệt độ thích hợp nhiệt độ càng tăng tốc độ phát

triển càng nhanh, thời gian nở và biến thái ấu trùng càng ngắn. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá cao ấu trùng sẽ có hiện t−ợng dị hình do c−ờng độ trao đổi chất quá mạnh dẫn đến quá trình biến thái bị rối loạn. Nếu nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá kéo dài sẽ càng làm tỷ lệ nở, tỷ lệ sống giảm đi, tỷ lệ dị hình tăng lên. Để sản xuất giống thành công các đối t−ợng này thì việc tìm ra đ−ợc ng−ỡng nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của ấu trùng và phù hợp với điều kiện môi tr−ờng sống của ấu trùng ngoài tự nhiên là rất quan trọng giúp ng−ời sản xuất tìm đ−ợc mùa vụ và địa bàn thích hợp. Kết quả thí nghiệm ảnh h−ởng của nhiệt độ đến tăng tr−ởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao từ giai đoạn ấu trùng chữ D ủến giai ủoạn hậu Umbo đựơc trình bày d−ới đây.

4.2.1 Một số yếu tố môi tr−ờng trong quá trình thí nghiệm

Qua theo dõi một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng chúng tôi thu đ−ợc các kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.6. Giá trị trung bình củamột số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng ở các thang nhiệt độ

Yếu tố môi tr−ờng

pH Độ muôí (%0) DO (mg/l)

Các đợt −ơng

Max Min Max Min Max Min Trung bình

Đợt 1 8,0 7,70 28 25 6,25 5,67 5,96 ± 0,09

Đợt 2 8,23 7,70 28 25 6,20 5,66 5,93 ± 0,08

Đợt 3 8,43 7,60 28 25 6,11 5,60 5,90 ± 0,09

Trong quá trình thí nghiệm độ muối thấp nhất 25%0 cao nhất là 28%0. Theo tác giả [19] và kết quả của chúng tôi thu đ−ợc ở mục 3.1, thì độ muối trong thí nghiệm này cũng phù hợp với sự phát triển của ấu trùng ngao.

Do thí nghiệm đ−ợc bố trí trong nhà, n−ớc trong bể thí nghiệm đ−ợc thay 1 ngày/lần vì thế nên các yếu tố môi tr−ờng t−ơng đối ổn định DO đ−ợc cấp th−ờng xuyên bởi hệ thống sục khí và quá trình khuyếch tán từ không khí nên

hàm l−ợng ôxi hoà tan đạt cao và khá ổn định ở các lô thí nghiệm cả ba đợt thí nghiệm ôxi hoà tan biến thiên trong khoảng 5,6 - 6,25mg/l. Đợt 1, giá trị DO đạt cao nhất đạt 5,96 ± 0,09, đợt 3 thấp nhất đạt 5,90 ± 0,09. Hàm l−ợng oxi hoà tan biến động theo thời gian trong ngày, th−ờng cao vào buổi sáng khi nhiệt độ n−ớc thấp và thấp vào buổi chiều khi nhiệt độ n−ớc tăng cao.

pH ở các lô thí nghiệm t−ơng tự nhau, biến động trong khoảng thời gian nghiên cứu khoảng từ 7,6 – 8,43, sự chênh lệch pH giữa sáng và chiều ở các lô thí nghiệm từ 0,1 – 0,3 ở tất cả các lô thí nghiệm. Theo nghiên cứu của tác giả [18,19] thì phạm vi dao động của 2 yếu tố này đều nằm trong ng−ỡng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)