Một số yếu tố môi tr−ờng trong quá trình thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo (Trang 34 - 36)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.1 Một số yếu tố môi tr−ờng trong quá trình thí nghiệm

Các yếu tố môi tr−ờng phi thí nghiệm đ−ợc khống chế t−ơng đối nghiêm ngặt. Chỉ số thu đ−ợc của các yếu tố này trong các lô thí nghiệm là t−ơng tự nhau trong cùng một đợt thí nghiệm.

Qua theo dõi một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng chúng tôi thu đ−ợc các kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Một số yếu tố môi tr−ờng n−ớc trong bể −ơng ở các thang độ muối

Yếu tố môi tr−ờng

pH Nhiệt độ (oC) DO (mg/l)

Các đợt

−ơng Max Min Max Min Trung bình Max Min Trung bình

Đợt 1 8,0 7,70 31,5 26,5 29,10 ± 0,42 6,25 5,67 5,96 ± 0,09 Đợt 2 8,23 7,70 31,0 27,7 29,20 ± 0,47 6,20 5,66 5,93 ± 0,08 Đợt 3 8,43 7,60 31,5 27,0 29,50 ± 0,47 6,11 5,60 5,90 ± 0,09 Trong quá trình thí nghiệm nhiệt độ thấp nhất 26,50C cao nhất là 31,50C . Theo Rubi (2000) (trích theo [19]) thì nhiệt độ thích hợp từ 25-320C, tối −u nhất cho ấu trùng phát triển và tăng tr−ởng là 28-300C. Vì vậy với khoảng nhiệt 26,5-31,50C nằm trong ng−ỡng nhiệt thích hợp.

Do thí nghiệm đ−ợc bố trí trong nhà, n−ớc trong bể thí nghiệm đ−ợc thay 1 ngày/lần, DO đ−ợc cấp th−ờng xuyên bởi hệ thống sục khí và quá trình khuyếch tán từ không khí nên hàm l−ợng ôxi hoà tan đạt cao và khá ổn định ở các lô thí nghiệm. ở cả ba đợt thí nghiệm, ôxi hoà tan biến thiên trong khoảng 5,6 - 6,25mg/l. Hàm l−ợng DO đợt 1 đạt cao nhất, trung bình 5,96 ± 0,09, tiếp đến là đợt 2 trung bình đạt 5,93 ± 0,08 thấp nhất đợt 3 trung bình đạt 5,90 ± 0,09.

pH ở các lô thí nghiệm gần nh− nhau, biến động trong khoảng thời gian nghiên cứu khoảng từ 7,6 – 8,43, sự chênh lệch pH giữa sáng và chiều ở các lô thí nghiệm từ 0,1 – 0,3, với biên độ gần nh− nhau ở tất cả các lô thí nghiệm.

Theo nghiên cứu của tác giả [18,19] thì phạm vi dao động của 2 yếu tố này đều nằm trong ng−ỡng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng.

Phân tích các chỉ tiêu phi thí nghiệm trong môi tr−ờng nuôi của các lô thí nghiệm trong cùng 1 đợt thí nghiệm cho thây các chỉ số này là t−ơng tự nhau giữa các lô. Vì vậy, sự sai khác về tỷ lệ sống và sinh tr−ởng của ấu trùng ngao trong thí nghiệm này phụ thuộc vào yếu tố độ muối tác động trong thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)