4. Kết quả nghiên cứu
4.1.4. Kết quả theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ngao ở các các
thang độ muối khác nhau
Số đo chiều rộng ấu trùng ở các thang độ muối có sự khác nhau rõ rệt. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 3.4:
Bảng 3.4 Kết quả theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ở các thang độ muối (àm)
Ngày −ơng 10%o 15%o 20%o 25%o 30%o
2 93,02 a±0,43 96,1 b ±0,06b 99,01 d ±0,01 99,14 de±0,46 97,53 c ±0,04 4 106,58a±0,25 111,4 b ±0,23 119,2 d ±0,12 120,88e±0,01 112,93c±0,04 6 122,67a±0,44 137,1 b ±0,06 152, d ±0,06 155,21e±0,08 139,23c±0,14 8 132,04a±0,11 149,86b±0,14 170,2 d ±0,32 171,2 e ±0,15 152,38c±0,06
Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± SE. Các chữ cái khác nhau a,b,c,d,e ở cùng một hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05
Qua bảng kết quả theo dõi tăng tr−ởng chiều rộng của ấu trùng ở các thang độ muối cho thấy kích th−ớc chiều rộng của ấu trùng có sự khác nhau. Kích th−ớc chiều rộng ban đầu của ấu trùng là 85 àm, sau khi −ơng nuôi đ−ợc
2 ngày kích th−ớc ấu trùng đ5 có sự khác nhau có ý nghĩa. ấu trùng đạt kích th−ớc lớn nhất ở độ muối 25%o(99.14 àm), tiếp đến là ở độ muối 20%o(99.01
àm), 30%o(97.53àm), 15%o (96.1àm) và thấp nhất là ở độ muối 10%o( 93.02àm). Kết thúc thí nghiệm chúng tôi cũng thu đ−ợc kích th−ớc ấu trùng
lớn nhất ở ng−ỡng độ muối 25‰(171.2àm). Tiếp đến là ở độ muối 20%o(170.2àm), 30%o(152,38àm), 15%o (149,86àm) và thấp nhất ở độ muối
10‰( 132.04àm). 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2 4 6 8 Ngày −ơng Kích th−ớc (ààààm) 10%o 15%o 20%o 25%o 30%o
Hình 3.2: Tăng tr−ởng của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến giai đoạn hậu Umbo ở các thang độ muối khác nhau
Kết quả phân tích Anova về tăng tr−ởng ấu trùng cũng cho thấy có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với (P<0,05) giữa các ng−ỡng độ muối. Kích th−ớc chiều rộng lớn nhất ở ng−ỡng độ muối 25‰(171,2e ± 0,15), tiếp đến là ở độ muối 20%o(170,2d± 0,32), 30%o(152,38c± 0,06), 15%o(149,86b± 0,14) và
Bảng 3.5 Phần trăm tăng tr−ởng và tăng tr−ởng riêng theo ngày của ấu trùng ở các thang độ muối(%)
Chỉ tiêu 10%o 15%o 20%o 25%o 30%o
% tăng tr−ởng
theo chiều rộng 55,34
a ±1,12 76,03 b ±0,16 100,23c±0,38 101,41d±0,18 79,27 e ±0,07
SGRr(%ngày) 5,51 a ±0,01 7,09 b ±0,01 8,68 c ±0,02 8,75 d ±0,01 7,30 e ±0,01
Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± SE. Các chữ cái khác nhau a,b,c,d,e ở cùng một hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,0)5
Kết quả phân tích Anova về phần trăm tăng tr−ởng theo chiều rộng cho thấy tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng ngao giai đoạn chữ D đến hậu Umbo sau 8 ngày −ơng nuôi ở các các thang độ muối có sự sai khác nhau về tốc độ tăng tr−ởng. Phần trăm tăng tr−ởng đạt cao nhất ở độ muối 25‰ (101,41d±0,18), tiếp đến là ở độ muối 20‰ (100,23c±0,38), 30%0(79,27 e ±0,07), 15%o(7,09 b ±0,01), Phần trăm tăng tr−ởng thấp nhất ở độ muối 10‰ đạt(5,51 a ±0,01).
Qua phân tích phần trăm tăng tr−ởng riêng theo ngày theo chiều rộng cũng cho kết quả t−ơng tự, đạt cao nhất ở độ muối 25‰(8,75 d ±0,01), tiếp đến là ở độ muối 20‰ (8,68 c ±0,02), 30%0(7,30 e ±0,01), 15%o(7,09 b ±0,01)và thấp nhất là ở độ muối 10‰ (5,51 a ±0.01). Khi so sánh các trung bình dựa vào LSD chúng tôi thấy tỷ lệ sống của ấu trùng ở độ muối 25‰, 20‰ ở mức ý nghĩa (α =0,05) (phụ lục 3 bảng 3.1) và tỷ lệ sống ở các độ muối 30%0, 15%o, 10‰ có sự sai khác (α =0,05).