Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo (Trang 29 - 34)

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian nghiên cứu: 3.1.1 Thời gian nghiên cứu:

Thời gian từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2008.

3.1.2 Địa điểm thực hiện: Trại sản xuất giống hải sản Đông Minh – Tiền Hải – Thái Bình Hải – Thái Bình

3.2. Đối t−ợng nghiên cứu

ấu trùng ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) giai đoạn từ ấu trùng chữ D đến giai đoạn cuối Umbo .

3.3. Vật liệu nghiên cứu

- Ngao bố mẹ thu mua tại Đông Minh – Tiền Hải – Thái Bình

- Thức ăn: Gồm các loài tảo đơn bào nh− Nanochropsis sp, Chaetoceros. - Hệ thống bể xi măng cho đẻ. Hệ thống xô có V= 100lít dùng bố trí thí nghiệm về độ muối, can nhựa 5l dùng để bố trí thí nghiệm về nhiệt độ.

- Hệ thống bể lọc, hệ thống bể chứa, hệ thống máy nén khí, máy bơm n−ớc. - Dụng cụ phân tích mẫu: Buồng đếm tảo,đếm luân trùng, trắc vi thị kính, pipet, kính hiển vi có gắn th−ớc chia vạch, kính hiển vi có gắn máy ảnh kỹ thuật số... - Dụng cụ đo các yếu tố môi tr−ờng: Máy đo pH, Oxi, nhiệt kế, khúc xạ kế….

- Để tạo độ muối cần thiết cho thí nghiệm : Dùng n−ớc ngọt, n−ớc biển 30%0 n−ớc chạt (150-170%o) để điều chỉnh độ muối mình cần dùng.

Độ muối pha theo công thức đ−ờng chéo sau : C1 C2- C C C2 C1- C Trong đó: C: Độ muối cần pha C1: Độ muối n−ớc ngọt C : Độ muối n−ớc chạt

3.4. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

3.4.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh h−ởng của độ muối

- Bố trí thí nghiệm với độ muối từ 10%0 đến 30%0 chia thành 5 công thức, mỗi công thức cách nhau 5%0, đ−ợc lặp lại ba lần. Các yếu tố phi thí nghiệm đ−ợc khống chế hoàn toàn giống nhau.

Ban đầu ấu trùng đ−ợc đ−a vào các xô có độ muối gốc là 28‰. Sau đó phải tăng, giảm dần độ muối để đ−a về các mức độ muối t−ơng ứng của các lô thí nghiệm bằng cách:

- Thuần theo ph−ơng pháp bậc thang tăng hoặc giảm, chia làm 2 mức để thuần. Một mức thuần độ muối tăng lên 30, 35‰ và một mức thuần độ muối giảm xuống các mức 25, 20, 10 ‰

- Ph−ơng pháp thuần theo sơ đồ sau:

Độ muối(‰) 10 15 20 25 28 30 35

Thời gian thuần (phút/ ‰) 35 30 25 15 10 25

Sơ đồ thí nghiệm ấu trùng chữ D đến Umbo 10‰ 15‰ 20‰ 25‰ 30‰

- Theo dõi các yếu tố môi tr−ờng. - Tỷ lệ sống. - Tốc độ tăng tr−ởng. L1 L2 L 3 L 1 L2 L 3 L1 L2 L 3 L 1 L 2 L 3 L 2 L 3 L 1 Tìm ra ng−ỡng độ muối thích hợp nhất cho sự phát triển của ấu trùng.

- Mật độ 3 ấu trùng /ml

- Thức ăn: Tảo Chlorella sp, Isochrysis galbana, mật độ 150.000 tb/ml - Thay n−ớc 1 ngày một lần, mỗi lần thay 70% kết hợp cùng thời điểm cho ăn, có sục khí, đáy cát mịn dày 0.5 cm.

3.4.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ

- Thí nghiệm bố trí từ 20 đến 35oc chia làm 4thang: thang TI (200c), TII (250c), TIII (300c); và TIV (350c).

- Các bình thí nghiệm đ−ợc đặt trong thùng xốp đ5 ổn định nhiệt theo các thang nhiệt độ thí nghiệm.

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi công thức đ−ợc lặp lại ba lần, các yếu tố phi thí nghiệm đ−ợc khống chế hoàn toàn giống nhau. Sơ đồ thí nghiệm 200c 250c 300c 350c

- Theo dõi các yếu tố môi tr−ờng. - Tỷ lệ sống.

- Tốc độ tăng tr−ởng.

Tìm ra ng−ỡng nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của ấu trùng.

L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 ấu trùng chữ D đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mật độ 3 ấu trùng /ml

- Thức ăn: Tảo Chlorella sp, Isochrysis galbana. Mật độ150.000 tb/ml theo tỷ lệ 50/50

- Thay n−ớc 1 ngày một lần, mỗi lần thay 70% kết hợp tại thời điểm cho ăn - Chất đáy cát mịn dày 0.5 cm

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí trong nhà, nhiệt độ đ−ợc điều chỉnh bằng n−ớc đá và heater điện. Th−ờng xuyên kiểm tra và điều chỉnh nhiệt độ trong các lô thí nghiệm

3.5. Ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu cần theo dõi

3.5.1. Ph−ơng pháp theo dõi tốc độ tăng tr−ởng của ấu trùng

Hai ngày tiến hành thu mẫu 1 lần ở các lô thí nghiệm vào buổi sáng ( 6 h). Mỗi bể thu 3 mẫu, mỗi mẫu đo 30 ấu trùng cho một mẫu bằng trắc vi thị kính trên kính hiển vi có độ phóng đại 40 lần.

-Phần trăm tăng trưởng theo chiều rộng ủược tính theo công thức: Ltbc - Ltbd

L% = x 100% Ltbc

L(%): Là mức độ tăng tr−ởng % theo chiều rộng

Ltbc: Là chiều rộng tính theo (àm) trung bình tại ngày đo cuối cùng Ltbc: Là chiều rộng tính theo (àm) trung bình lúc bố trí thí nghiệm - Tốc độ tăng tr−ởng riêng theo ngày (SGR)

LnRtb2 – LnRtb1

SGRr = x 100% T2 – T1

SGRr: Là tốc độ tăng tr−ởng riêng theo chiều rộng.

Rtb1: Là chiều rộng(àm)trung bình tại thời điểm T1. Rtb2: Là chiều rộng(àm)trung bình tại thời điểm T2

3.5.2. Ph−ơng pháp xác định tỷ lệ sống

Dùng ph−ơng pháp thể tích: định kỳ 2 ngày/ lần sau khi thay n−ớc và vệ sinh bể. Dùng cốc đong và pipet 1 ml để thu mẫu. Mẫu đ−ợc đếm trong 1 ml bằng buồng đếm luân trùng, đếm 3 lần cho một lần lấy mẫu. Kết quả cuối cùng là trung bình của 3 lần đếm. Số l−ợng ấu trùng đ−ợc tính bằng đơn vị con/ ml.

Tỷ lệ sống (TLS%) của ấu trùng đ−ợc xác định theo công thức sau : Số l−ợng ấu trùng tại thời điểm i

TLS(%) = x 100% Số l−ợng ấu trùng ban đầu

3.5.3. Ph−ơng pháp theo dõi thời gian biến thái của ấu trùng chữ D đến ấu trùng Umbo ấu trùng Umbo

Hàng ngày ấu trùng đ−ợc thu và kiểm tra trên kính hiển vi, thời gian biến thái đ−ợc tính từ thời điểm ấu trùng chữ D đến đến giai đoạn cuối Umbo đầu Spat.

3.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc tổng hợp, phân tích, theo ph−ơng pháp thống kê sinh học và bằng phần mềm Excel 5.0.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ muối lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ngao giai đoạn chuyển từ ấu trùng sang sống đáy trong sản xuất nhân tạo (Trang 29 - 34)