Một số nhân tố ảnh hởng tới chế

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án địa lý 10 (Trang 46 - 47)

bốc hơi lạnh

bốc hơi

lạnh

diễn nh 1 cỗ máy vĩ đại của thiên nhiên không biết mệt mỏi).

- Hoạt động 3 (nhóm)

Nhóm 1: Nghiên cứu sách giáo khoa,

thảo luận nêu ảnh hởng của chế độ ma, băng tuyết và nớc ngầm

VD: S.Hồng:Mùa lũ từ T6-T10 trùng với mùa ma T5- T10. Mùa cạn trùng với mùa khô.

N/C 50 con sông lớn ở Châu Âu Ôn Tê Kop k/đ rằng: Nhân tố KH-TV chỉ có tác dụng khoang 75-80 % lợng dòng chảy, còn lại là các nhân tố bề ợăt trong đó ĐH là nhân tố đóng vai trò rất lớn.

Nhóm 2: Nêu ảnh hởng của địa thế.

Giải thích vì sao sông ngòi ở miền Trung lũ lên rất nhanh

Sông ngắn, dốc, địa hình núi lan ra sát biển; Sông ngòi lại có dạng hợp lũ, nhiều fụ lu cấp nớc vào 1 dòng chảy, ma khá tập trung, ma với lợng nớc lớn, trong thời gian ngắn (do địa hình). Nhóm 3: Nêu nhân tố thực vật. Phải trồng rừng phòng hộ ở đâu ? Vì sao ?

(Trên các lu vực sông rừng phòng hộ thờng đợc trồng ở những vùng núi cao, thờng nguồn của sông để điều tiết nớc) Nhóm 4: Nêu nhân tố hồ đầm. Lấy ví

dụ

- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên chuẩn kiến thức - Hoạt động 4:

Chia nhóm, làm phiếu học tập. Gọi đại diện trình bày kết hợp bản đồ tự nhiên thế giới hoặc các châu lục

Nhóm 1: Sông Nin Nhím 2: Sông Amazôn Nhóm 3: Sông Iênitxây - Giáo viên chuẩn kiến thức

độ nớc sông:

1- Chế độ m a, băng tuyết, n ớc ngầm

- Vùng xích đạo: Ma quanh năm, sông ngòi đầy nớc.

- Vùng nhiệt đới: Ma theo mùa, có một mùa ma và mùa khô nên có một mùa lũ và một màu cạn

- Miền ôn đới lạnh: Băng, tuyết tan. - Miền đất đá thấm nớc nhiều: Nớc ngầm

2- Địa thế, thực vật, hồ đầm:

a/ Địa thế:

Miền núi nớc sông chảy nhanh hơn đồng bằng.

b/ Thực vật:

Điều hòa chế độ nớc sông, giảm lũ lụt.

c/ Hồ đầm:

Điều hòa chế độ nớc sông.

+ Mùa nớc lên: Nớc sông chảy vào hồ đầm.

+ Nớc cạn: Từ hồ đầm chảy ra.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án địa lý 10 (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w