Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án địa lý 10 (Trang 57 - 59)

chỉnh của lớp vỏ địa lý

1- Khái niệm:

- Là quy luật về mối quan hệ, quy định lẫn nhau của các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý

- Nguyên nhân:

2- Biểu hiện:

Nếu một thành phần thay đổi --> sự thay đổi của các thành phần còn lại. Ví dụ:

Phá rừng:

3-

ý nghĩa

Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất kỳ lãnh thổ nào trớc khi sử dụng chúng.

4- Kiểm tra đánh giá:

- Khái niệm, biểu hiện quy luật.

- Lấy một số ví dụ khác về biểu hiện của quy luật.

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập sách giáo khoa.

Khí hậu thay đổi Đất xói mòn Hạn hán

___________________________________________________________

tuần 12 Ngày soạn: 1.11. 09

tiết 24: Bài 21: quy luật địa đới và phi địa đới I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

1. Về kiến thức.

- Nắm đợc khái niệm về quy luật địa đới, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật này.

- Trình bày đợc khái niệm, biểu hiện của quy luật địa ô và quy luật đai cao.

2. Kỹ năng.

- Rèn luyện năng lực t duy, quy nạp (phân tích sự tác động giữa các thành phần, hiện tợng tự nhiên)

3. Về thái độ, hành vi

Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận dụng, giải thích các hiện tợng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn.

II- Thiết bị dạy học:

- Phóng to hình sách giáo khoa phóng to 12.1, 18.2, 19.11 và 21 - Bản đồ kiểu thảm thực vật và các nhóm đất trên Thế Giới

iii- hoạt động dạy học.

1- n định lớp.2- KT bài cũ. 2- KT bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của quy luật về tính thống nhất hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

3- Giới thiệu bài mới.

và học sinh

- Giáo viên nêu khái niệm quy luật

- Hoạt động 1:

Học sinh lấy ví dụ sự thay đổi của một số thành phần địa lý.

- Hoạt động 2 (cá nhân):

Vậy nguyên nhân sinh ra quy luật ?

- Hoạt động 3

Học sinh lấy thêm một số ví dụ. Giáo viên chọn ghi lên bảng chung để học sinh trả lời câu hỏi 1 ở sách giáo khoa.

- Trong mỗi biểu hiện, học sinh tự nêu cụ thể vì các biểu hiện này đã học ở các bài trớc.

- Giáo viên nêu khái niệm quy luật

- Hoạt động 4:

Học sinh tìm nguyên nhân của quy luật. So sánh với quy luật địa đới.

- Hoạt động 5 (nhóm):

+ Nhóm 1 : Nghiên cứu quy luật đai cao: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện.

Ví dụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ giữa quy luật địa đới và phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2: Nghiên cứu quy luật địa ô: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện.

Ví dụ:

Quan hệ của quy luật này với quy luật địa đới

- Giáo viên chuẩn kiến thức.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án địa lý 10 (Trang 57 - 59)